Danh mục

Tình trạng nghiện game và biện pháp khắc phục ở sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.91 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố: Bản thân sinh viên, gia đình, nhà trường, bạn bè và môi trường sống xung quanh ảnh hưởng đến tình trạng nghiện game của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh bằng phương pháp định lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình trạng nghiện game và biện pháp khắc phục ở sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí MinhTÌNH TRẠNG NGHIỆN GAME VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤCỞ SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Phương Uyên, Vũ Hoàng Phúc, Đặng Thị Kiều Diễm, Dương Thị Ơ Rô, Võ Tường Vy Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Mai AnhTÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích xác định các yếu tố: bản thân sinh viên, giađình, nhà trường, bạn bè và môi trường sống xung quanh ảnh hưởng đến tình trạng nghiệngame của sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh bằngphương pháp định lượng. Các dữ liệu được tìm thấy trên các trang mạng xã hội và các bảngbiểu câu hỏi khảo sát trên Google Drive. Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu nàyđược thu thập từ 100 ý kiến của sinh viên các ngành Quản trị kinh doanh, Tài chính - Ngânhàng, Công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật ô tô và Quản trị nhà hàng - khách sạn quakhảo sát online. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố về bản thân sinh viên và gia đình ảnhhưởng đến tình trạng nghiện game của sinh viên. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng chothấy sự khác biệt về vấn đề nghiện game giữa nam và nữ độ tuổi từ 18 tới 22, tỷ lệ sinh viênnam chiếm nhiều hơn so với tỷ lệ sinh viên nữ. Từ kết quả khảo sát trên, nhóm nghiên cứuđã kiến nghị một số giải pháp phù hợp để giảm tình trạng nghiện game ở sinh viên hiện nay.Từ khóa: nghiện game, bản thân, gia đình, tác hại, giải pháp.1 GIỚI THIỆUTrong thời đại bùng nổ và phát triển công nghệ thông tin, mạng internet mang lại rất nhiều lợiích cho cuộc sống của loài người như kinh tế, khoa học, giáo dục, sức khoẻ và giả trí l o h à c , ooc , n à c.s., 2017). Bên cạnh đó, việc sử dụngInternet quá nhiều cũng dẫn đến những tác hại nghiêm trọng cho người sự dụng l o h à c , à c.s., 2014). Một trong những hành vi tiêu cực của việc lạm dụngInternet là nghiện Online Game.Online Game là một dạng trò chơ giúp kết nối và tương tác giữa người chơ với nhau thôngqua việc kết nối Internet. Người chơ có thể dễ dàng tham gia trò chơ thông qua đ ện thoạihoặc máy tính có kết nối internet. Online Game được xem là một hoạt động giải trí giúpngười chơ giải tỏa căng thẳng sau những giờ học và làm việc mệt mỏi.Hiện tượng nghiện Game Online của học sinh hiện nay đã tăng đến mức báo động. Theomột nghiên cứu do quỹ Nafosted tài trợ năm 2010-2012, trong 4.468 thanh thiếu niên ViệtNam ở độ tuổi 11-30, co1 đến 63,7% người chơ game bạo lực ở những thành phố lớnnhư Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh. Nhìn nhận được vấn đề trên, nhóm 1213nghiên cứu quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Tình trạng nghiện Game và những biệnpháp khắc phục ở sinh viên Viện Đào tạo Quốc tế, Trường Đại học Công nghệ Thành phốHồ Chí nh”2 CƠ SỞ LÝ THUYẾTCác khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu:“Nghiện” là sự lặp lại liên tục của một hành vi bất chấp hậu quả xấu hoặc sự rối loạn thầnkinh để dẫn đến những hành vi như vậy.“Trò chơi điện tử” (Game) là một trò chơ sử dụng các thiết bị đ ện tử để tạo ra một hệ thốngtương tác mà người chơ có thể chơ“Nghiện game” là tình trạng không thể kiểm soát cảm giác thèm chơ game, chơ liên tục vàư tiên việc chơ game hàng đầu.Thực trạng nghiện game và hậu quả:Chơ game online là một hình thức giải tỏa căng thẳng trong cuộc sống. Trò chơ đ ện tửmang lại cho người chơ sự trải nghiệm những cung bậc cảm xúc như căng thẳng, hồi hộp,tức giận, phấn khích, sung ướng, hãnh diện, thất vọng rồi lại hy vọng. Tất cả các tay gamethủ khi tham gia những trò chơ nhập vai đều thật sự yêu nhân vật của mình.Ngày 18/06/2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận chứng nghiện trò chơ đ ện tử làmột bệnh lý trong danh sách phân loại bệnh quốc tế (ICD). Theo WHO, nghiện game là mộtbệnh tâm thần. Trong nhiều năm qua, nghiện game và những hệ quả do nghiện game gây ralà vấn đề xã hội nhức nhối ở Việt Nam.Tác hại của hiện tượng nghiện trò chơ trực tuyến là rất nghiêm trọng. Thứ nhất, đối vớichính bản thân người chơ , việc nghiện game sẽ chiếm rất nhiều thời gian và tiền bạc; từ đó,kéo theo những hệ lụy về sức khỏe, tinh thần và kết quả học tập. Nhiều bạn trẻ lao vàoGame không ngại thức khuya dậy sớm, tinh thần lúc nào cũng nghĩ về Game để đến nỗi sứckhỏe suy kiệt, tinh thần hoang tưởng, trí nhớ giảm sút nghiêm trọng.Khi rơ vào thế giới “ảo” của trò chơ trực tuyến, trẻ sẽ thay đổi nhân cách, cảm xúc, thườngxuyên căng thẳng, cáu gắt, bực tức. Trẻ cũng không quan tâm đến việc học hành, “cà ”game từ 16-20 giờ/ngày, gây rối loạn giấc ngủ. Đặc biệt, trẻ còn ảo tưởng mì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: