Tứ Bất Tử Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.24 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tín ngưỡng thờ bách thần của người Việt, “hoặc có vị là tinh túy của núi sông, hoặc có vị là nhân vật linh thiêng, khí thế lừng lẫy về trước, anh linh còn mãi về sau”(Lời tựa sách Việt điện u linh), nhưng có 4 vị thần được dân gian tôn vinh là Tứ bất tử. Đó là bốn vị linh thiêng trường sinh bất tử trong thần điện Việt Nam. Mọi người vẫn cho rằng đó là Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đồng Tử, Tháng Gióng và Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Thực ra, trong lịch sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tứ Bất Tử Việt Nam Tứ Bất Tử Việt NamTrong tín ngưỡng thờ bách thần của người Việt, “hoặc có vị là tinh túy của núisông, hoặc có vị là nhân vật linh thiêng, khí thế lừng lẫy về trước, anh linh cònmãi về sau”(Lời tựa sách Việt điện u linh), nhưng có 4 vị thần được dân gian tônvinh là Tứ bất tử. Đó là bốn vị linh thiêng trường sinh bất tử trong thần điện ViệtNam. Mọi người vẫn cho rằng đó là Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đồng Tử, ThángGióng và Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Thực ra, trong lịch sử đã đã diễn ra không phảihoàn toàn như vậy, và trong chúng ta không ph ải ai cũng biết Tứ bất tử là những aivà có từ bao giờ.Những ghi chép trong thư tịch cổTài liệu xưa nhất về thuật ngữ Tứ bất tử mà chúng tôi được biết là bản Dư địa chí,in trong bộ Ức Trai di tập, (VHv.1772/3 q.6) do Nhà in Phúc Khê, in năm MậuThìn (1868) niên hiệu Tự Đức.Bản Dư địa chí mà chúng ta hiện có là một công trình nghiên cứu tập thể. Ngoàilời tập chú của Nguyễn Thiên Túng, lời cẩn án của Nguyễn Thiên Tích và lờithông luận của Lý Tử Tấn, Dư địa chí còn có những phần do người các thời sau(cụ thể là người các thế kỷ 16, 17, 18) đã thêm vào và sửa chữa nhiều lần. Trongsố họ, có Thư Hiên Nguyễn Tông Quai (1693-1767).Thư Hiên Nguyễn Tông Quai ở thế kỷ XVII là người đầu tiên giải thích thuật ngữTứ bất tử, khi ông chú giải điều 32 trong sách Dư địa chí (VHv.1772/3 tờ 13a) củaNguyễn Trãi.Lời chú ấy như sau: “... Người đời Thanh nói: Tản Viên Đại Vương đi từ biển lênnúi, Phù Đổng Thiên Vương cưỡi ngựa bay lên không trung, Đồng tử nhà họ Chửgậy nón lên trời; Ninh Sơn (nay là Sài Sơn) Từ Đạo Hạnh in dấu vào đá để đầuthai. Ấy là An Nam Tứ bất tử vậy” (Nguyễn Thư Hiên viết: ... Thanh nhân x ưngTản Viên Đại Vương chi tự hải vãng sơn; Phù Đổng Thiên Vương chi kỵ mã đằngkhông; Chử gia Đồng tử chi trượng lạp thăng thiên; Ninh sơn (kim Sài Sơn) TừĐạo Hạnh chi ấn thạch đầu thai. Vị An NamTứ bất tử vân).Giá Sơn Kiều Oánh Mậu (1854-1911) người làng Đường Lâm là nhà học giả nổitiếng của cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, trong lời Án sách Tiên phả dịch lục(AB.289, tờ 4a), in năm Canh Tuất 1910 có viết:“Tên các vị Tứ bất tử của nước ta, người đời Minh cho là: Tản Viên, Phù Đổng,Chử Đồng Tử, Nguyễn Minh Không. Đúng l à như vậy. (Vì) bấy giờ Tiên chúa(Liễu Hạnh) chưa giáng sinh nên người đời chưa thể lưu truyền, sách vở chưa thểghi chép. Nay chép tiếp vào. (Án: Ngã Tứ bất tử chi danh, Minh nhân dĩ Tản Viên,Phù Đổng, Chử Đồng Tử, Nguyễn Minh Không. Đương chi nhiên; thử thời Tiênchúa vị giáng, cố vị cập thế nhân sở truyền, văn hiến khả trung. Kim tục chi).Trên đây là những thông tin về Tứ bất tử trong thư tịch Hán Nôm, hiện đang lưutrữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Các tài liệu tiếng Việt hiện đại về Tứ bất tử thìphong phú hơn nhiều. Dưới đây, chúng tôi xin điểm qua những tài liệu đó:Nguyễn Tuân (1910-1987), trong thiên truyện Trên đỉnh non Tản in trong tậpVang bóng một thời, có viết: “... Bốn vị Tứ bất tử nơi thế giới u linh: thánh TảnViên, chúa Liễu Hạnh, Chử Đồng Tử, và Phù Đổng thiên vương”.Hà Kỉnh (1922-1995) trong cuốn Truyền thuyết Sơn Tinh viết: “Ở Việt Nam ta cóbốn vị thần bất tử là: Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử, Bà chúa Liễu Hạnh,Tản Viên Sơn Thần”.Vũ Ngọc Khánh và Ngô Đức Thịnh, trong chuyên khảo Tứ bất tử chỉ thấy trìnhbày về bốn vị thánh bất tử gồm: Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đạo Tổ, Đức ThánhGióng và Thánh Mẫu Liễu Hạnh.Như vậy các vị Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đạo Tổ và Thánh Gióng luôn luôn c ốđịnh và nhất quán trong các tài liệu, các thời đại. Khi Liễu Hạnh chưa giáng sinhthì Từ Đạo Hạnh hoặc Nguyễn Minh Không được xếp vào hàng Tứ bất tử. Thưtịch cổ cũng cho biết rằng, việc người Việt thờ phụng Tứ Bất Tử được ngườiTrung Hoa biết đến và ghi nhận. Điều đó chứng tỏ việc phụng thờ Tứ Bất tử làmột nét tâm linh rất độc đáo và riêng khác của người Việt.Lý giải về Tứ bất tửTrước hết, nói về con số bốn (tứ). Trong tư duy của người Việt, con số này mangtính ước lệ và có ý nghĩa lớn. Tứ (bốn) là một hằng số được dùng để khái quát vềmột phạm trù nào đó. Ví dụ: Tứ trấn, An Nam tứ đại tài, Tràng An tứ hổ, Sơn Tâytứ quý, Mỗ-La-Canh-Cót tứ danh hương v.v..Và việc chọn lấy 4, trong toàn thể của một tập hợp là chọn lấy những gì tiêu biểunhất, độc đáo nhất và có tính thời đại.Từ bất tử cũng là một tập hợp như vậy. Cũng chính vì thế mà có đến 6 vị thánhđược coi là bất tử trong tín ngưỡng dân tộc Việt. đó là các vị: Tản Viên SơnThánh, Chử Đạo Tổ, Thánh Gióng, Liễu Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn MinhKhông.Sơn Tinh - Tản Viên Sơn Thánh:tên gọi của vị Thần núi Tản, vị thần tối cổ trong tâm linh dân tộc Việt. Tản Vi ênSơn tức là núi Ba Vì, “núi tổ của nước ta” (Nguyễn Trãi - Dư địa chí). Núi có bangọn cao chót vót. Ba anh em Thánh Tản (còn gọi là Tam vị Đại Vương Quốcchúa Thượng đẳng thần) chia nhau cai quản, mỗi người một ngọn núi.Xuất phát từ nhận định cốt lõi tín ngưỡng Sơn Tinh - Tản Viên Sơn Thánh là TÍNNGƯỠNG THẦN NÚI (Sơn Tinh, Sơn thần) nằm trong hệ thống tín ngưỡng cáchiện tượng tự nhiên, chúng tôi khẳng định rằng, nói Sơn Tinh - Tản Viên SơnThánh là nói tới cả ba anh em thần núi. Như vậy, đương nhiên cả ba vị thần đó đềuthuộc Tứ bất tử.Cũng từ cốt lõi của tín ngưỡng thần núi của người Việt, cho nên có hiện tượngcông chúa Ngọc Hoa, vợ của Thánh Tản (người anh cả) không được đề cao nganghàng với Tam vị Tản Viên Sơn Thánh, dù rằng ở một só làng nơi giáp ranh giữaSơn Tây, Ba Vì, Phú Thọ vẫn có những lễ hội đề cao Ngọc Hoa.Văn tế, sự sắp xếp các ngai thờ, nghi lễ, tự khí... mà chúng tôi khảo sát tại nhữngngôi đền thờ Thánh Tản ở vùng xung quanh núi Ba Vì càng góp phần làm sáng tỏcho những nhận định trên đây.Chử Đạo Tổ:Nếu như ở huyền thoại Sơn Tinh - Tản Viên Sơn Thánh, người ta có thể tìm thấynhững lớp ý nghĩa cổ xưa nhất của tín ngưỡng chất phác, nguyên thủy bằng cáchbóc tách những lớp trầm tích tiềm ẩn trong văn bản thần tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tứ Bất Tử Việt Nam Tứ Bất Tử Việt NamTrong tín ngưỡng thờ bách thần của người Việt, “hoặc có vị là tinh túy của núisông, hoặc có vị là nhân vật linh thiêng, khí thế lừng lẫy về trước, anh linh cònmãi về sau”(Lời tựa sách Việt điện u linh), nhưng có 4 vị thần được dân gian tônvinh là Tứ bất tử. Đó là bốn vị linh thiêng trường sinh bất tử trong thần điện ViệtNam. Mọi người vẫn cho rằng đó là Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đồng Tử, ThángGióng và Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Thực ra, trong lịch sử đã đã diễn ra không phảihoàn toàn như vậy, và trong chúng ta không ph ải ai cũng biết Tứ bất tử là những aivà có từ bao giờ.Những ghi chép trong thư tịch cổTài liệu xưa nhất về thuật ngữ Tứ bất tử mà chúng tôi được biết là bản Dư địa chí,in trong bộ Ức Trai di tập, (VHv.1772/3 q.6) do Nhà in Phúc Khê, in năm MậuThìn (1868) niên hiệu Tự Đức.Bản Dư địa chí mà chúng ta hiện có là một công trình nghiên cứu tập thể. Ngoàilời tập chú của Nguyễn Thiên Túng, lời cẩn án của Nguyễn Thiên Tích và lờithông luận của Lý Tử Tấn, Dư địa chí còn có những phần do người các thời sau(cụ thể là người các thế kỷ 16, 17, 18) đã thêm vào và sửa chữa nhiều lần. Trongsố họ, có Thư Hiên Nguyễn Tông Quai (1693-1767).Thư Hiên Nguyễn Tông Quai ở thế kỷ XVII là người đầu tiên giải thích thuật ngữTứ bất tử, khi ông chú giải điều 32 trong sách Dư địa chí (VHv.1772/3 tờ 13a) củaNguyễn Trãi.Lời chú ấy như sau: “... Người đời Thanh nói: Tản Viên Đại Vương đi từ biển lênnúi, Phù Đổng Thiên Vương cưỡi ngựa bay lên không trung, Đồng tử nhà họ Chửgậy nón lên trời; Ninh Sơn (nay là Sài Sơn) Từ Đạo Hạnh in dấu vào đá để đầuthai. Ấy là An Nam Tứ bất tử vậy” (Nguyễn Thư Hiên viết: ... Thanh nhân x ưngTản Viên Đại Vương chi tự hải vãng sơn; Phù Đổng Thiên Vương chi kỵ mã đằngkhông; Chử gia Đồng tử chi trượng lạp thăng thiên; Ninh sơn (kim Sài Sơn) TừĐạo Hạnh chi ấn thạch đầu thai. Vị An NamTứ bất tử vân).Giá Sơn Kiều Oánh Mậu (1854-1911) người làng Đường Lâm là nhà học giả nổitiếng của cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, trong lời Án sách Tiên phả dịch lục(AB.289, tờ 4a), in năm Canh Tuất 1910 có viết:“Tên các vị Tứ bất tử của nước ta, người đời Minh cho là: Tản Viên, Phù Đổng,Chử Đồng Tử, Nguyễn Minh Không. Đúng l à như vậy. (Vì) bấy giờ Tiên chúa(Liễu Hạnh) chưa giáng sinh nên người đời chưa thể lưu truyền, sách vở chưa thểghi chép. Nay chép tiếp vào. (Án: Ngã Tứ bất tử chi danh, Minh nhân dĩ Tản Viên,Phù Đổng, Chử Đồng Tử, Nguyễn Minh Không. Đương chi nhiên; thử thời Tiênchúa vị giáng, cố vị cập thế nhân sở truyền, văn hiến khả trung. Kim tục chi).Trên đây là những thông tin về Tứ bất tử trong thư tịch Hán Nôm, hiện đang lưutrữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Các tài liệu tiếng Việt hiện đại về Tứ bất tử thìphong phú hơn nhiều. Dưới đây, chúng tôi xin điểm qua những tài liệu đó:Nguyễn Tuân (1910-1987), trong thiên truyện Trên đỉnh non Tản in trong tậpVang bóng một thời, có viết: “... Bốn vị Tứ bất tử nơi thế giới u linh: thánh TảnViên, chúa Liễu Hạnh, Chử Đồng Tử, và Phù Đổng thiên vương”.Hà Kỉnh (1922-1995) trong cuốn Truyền thuyết Sơn Tinh viết: “Ở Việt Nam ta cóbốn vị thần bất tử là: Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử, Bà chúa Liễu Hạnh,Tản Viên Sơn Thần”.Vũ Ngọc Khánh và Ngô Đức Thịnh, trong chuyên khảo Tứ bất tử chỉ thấy trìnhbày về bốn vị thánh bất tử gồm: Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đạo Tổ, Đức ThánhGióng và Thánh Mẫu Liễu Hạnh.Như vậy các vị Tản Viên Sơn Thánh, Chử Đạo Tổ và Thánh Gióng luôn luôn c ốđịnh và nhất quán trong các tài liệu, các thời đại. Khi Liễu Hạnh chưa giáng sinhthì Từ Đạo Hạnh hoặc Nguyễn Minh Không được xếp vào hàng Tứ bất tử. Thưtịch cổ cũng cho biết rằng, việc người Việt thờ phụng Tứ Bất Tử được ngườiTrung Hoa biết đến và ghi nhận. Điều đó chứng tỏ việc phụng thờ Tứ Bất tử làmột nét tâm linh rất độc đáo và riêng khác của người Việt.Lý giải về Tứ bất tửTrước hết, nói về con số bốn (tứ). Trong tư duy của người Việt, con số này mangtính ước lệ và có ý nghĩa lớn. Tứ (bốn) là một hằng số được dùng để khái quát vềmột phạm trù nào đó. Ví dụ: Tứ trấn, An Nam tứ đại tài, Tràng An tứ hổ, Sơn Tâytứ quý, Mỗ-La-Canh-Cót tứ danh hương v.v..Và việc chọn lấy 4, trong toàn thể của một tập hợp là chọn lấy những gì tiêu biểunhất, độc đáo nhất và có tính thời đại.Từ bất tử cũng là một tập hợp như vậy. Cũng chính vì thế mà có đến 6 vị thánhđược coi là bất tử trong tín ngưỡng dân tộc Việt. đó là các vị: Tản Viên SơnThánh, Chử Đạo Tổ, Thánh Gióng, Liễu Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn MinhKhông.Sơn Tinh - Tản Viên Sơn Thánh:tên gọi của vị Thần núi Tản, vị thần tối cổ trong tâm linh dân tộc Việt. Tản Vi ênSơn tức là núi Ba Vì, “núi tổ của nước ta” (Nguyễn Trãi - Dư địa chí). Núi có bangọn cao chót vót. Ba anh em Thánh Tản (còn gọi là Tam vị Đại Vương Quốcchúa Thượng đẳng thần) chia nhau cai quản, mỗi người một ngọn núi.Xuất phát từ nhận định cốt lõi tín ngưỡng Sơn Tinh - Tản Viên Sơn Thánh là TÍNNGƯỠNG THẦN NÚI (Sơn Tinh, Sơn thần) nằm trong hệ thống tín ngưỡng cáchiện tượng tự nhiên, chúng tôi khẳng định rằng, nói Sơn Tinh - Tản Viên SơnThánh là nói tới cả ba anh em thần núi. Như vậy, đương nhiên cả ba vị thần đó đềuthuộc Tứ bất tử.Cũng từ cốt lõi của tín ngưỡng thần núi của người Việt, cho nên có hiện tượngcông chúa Ngọc Hoa, vợ của Thánh Tản (người anh cả) không được đề cao nganghàng với Tam vị Tản Viên Sơn Thánh, dù rằng ở một só làng nơi giáp ranh giữaSơn Tây, Ba Vì, Phú Thọ vẫn có những lễ hội đề cao Ngọc Hoa.Văn tế, sự sắp xếp các ngai thờ, nghi lễ, tự khí... mà chúng tôi khảo sát tại nhữngngôi đền thờ Thánh Tản ở vùng xung quanh núi Ba Vì càng góp phần làm sáng tỏcho những nhận định trên đây.Chử Đạo Tổ:Nếu như ở huyền thoại Sơn Tinh - Tản Viên Sơn Thánh, người ta có thể tìm thấynhững lớp ý nghĩa cổ xưa nhất của tín ngưỡng chất phác, nguyên thủy bằng cáchbóc tách những lớp trầm tích tiềm ẩn trong văn bản thần tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhân vật nổi tiếng danh nhân việt nam danh nhân thế giới danh nhân lịch sử tài liệu về danh nhânTài liệu liên quan:
-
7 trang 30 0 0
-
Danh nhân lịch sử: Nguyễn Hoàng Tôn
6 trang 30 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 1
69 trang 25 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Doanh nhân lịch sử: Bảo Đại (Nguyễn Vĩnh Thụy)
6 trang 24 0 0 -
Tìm tòi và suy ngẫm Văn hóa Việt Nam: Phần 2
565 trang 24 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 24 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
10 Người đàn bà làm chấn động thế giớiCatherine II
26 trang 23 0 0 -
Kể chuyện danh nhân Việt Nam (Tập 1): Phần 1
98 trang 23 0 0 -
Lịch Sử Việt Nam: An Dương Vương
4 trang 22 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
12 trang 22 0 0
-
20 trang 22 0 0
-
18 trang 21 0 0
-
11 trang 21 0 0
-
12 trang 21 0 0