Tư tưởng của Ph.ăngghen về mối quan hệ con người - tự nhiên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.16 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích tư tưởng của Ph.Ăngghen về mối quan hệ conngười - tự nhiên. Trong mối quan hệ đó, con người nằm trong lòng tự nhiên, nhưng con người lại cải tạo và chinh phục tự nhiên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Ph.ăngghen về mối quan hệ con người - tự nhiênTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013TƯ TƯỞNG CỦA PH.ĂNGGHENVỀ MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI - TỰ NHIÊNNGUYỄN HÙNG HẬU*Tóm tắt: Bài viết phân tích tư tưởng của Ph.Ăngghen về mối quan hệ conngười - tự nhiên. Trong mối quan hệ đó, con người nằm trong lòng tự nhiên,nhưng con người lại cải tạo và chinh phục tự nhiên. Xã hội càng phát triển thìsự cải tạo chinh phục tự nhiên bởi con người càng mạnh mẽ. Tuy nhiên, conngười không được phá vỡ sự cân bằng động của hệ thống con người - tự nhiên.Nếu phá vỡ sự cân bằng động của hệ thống này thì con người phải gánh chịunhững hậu quả tai hại khó lường.Từ khóa: Tư tưởng của Ph.Ăngghen, mối quan hệ con người - tự nhiên, cânbằng động, khủng hoảng sinh thái.Ph.Ăngghen (1820-1895) là nhà lýluận chính trị, một triết gia và nhà khoahọc Đức thế kỷ XIX. Ngoài những côngtrình ông viết chung với C.Mác, ông đãviết nhiều tác phẩm khoa học có giá trịnhư: Nguồn gốc của gia đình, của chếđộ tư hữu và của nhà nước, Biệnchứng của tự nhiên... Ông có những tưtưởng thiên tài về mối quan hệ conngười - tự nhiên. Những tư tưởng nàycho đến nay vẫn còn có ý nghĩa thời sự.Trong Biện chứng của tự nhiên,Ph.Ăngghen đã đưa ra những ví dụ điểnhình về những hậu quả nghiêm trọngcủa khủng hoảng sinh thái. Chẳng hạnnhư, khi người ta phá rừng để lấy đấttrồng trọt ở Mêxôpôtami, Hy Lạp, TiểuÁ và một số nơi khác, họ không nghĩ50rằng làm như vậy đã phá hủy các trungtâm chứa nước, gây ra các hiện tượng lũlụt với sức công phá không thể tưởngtượng nổi. Những người miền núi Italiakhi phá hoại các đám rừng tùng đãkhông nghĩ rằng, việc làm đó sẽ pháhoại việc chăn nuôi trên núi cao, làmcho các suối nước trên núi bị khô cạn,làm cho nước lũ của các khe suối đó lạituôn xuống càng dữ dội hơn nữa.*Theo Ph.Ăngghen, rất có thể nhiềunền văn minh, trong đó có nền văn minhMaya, bị diệt vong là do nguyên nhânmất cân bằng sinh thái, mất cân bằnggiữa con người và tự nhiên. Tư tưởngGiáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh.(*)Tư tưởng của Ph.Ăngghen về mối quan hệ con người - tự nhiêncủa Ph.Ăngghen về mối quan hệ conngười - tự nhiên ngày càng được thựctiễn chứng minh; nhất là ngày nay, nạn ônhiễm môi trường, sự cạn kiệt cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, sự khủnghoảng sinh thái trên phạm vi toàn cầuđang đe dọa loài người trên trái đất.Xã hội là một bộ phận đặc biệt củagiới tự nhiên, là hình thức tổ chức caonhất trong giới tự nhiên. Con người làkết quả của sự tiến hóa lâu dài của thếgiới vật chất, “một cơ thể phức tạp nhấtmà giới tự nhiên sản sinh ra được”. Nhưvậy, con người là một bộ phận đặc biệt,hạt nhân của xã hội; đến lượt mình, xãhội lại là một bộ phận đặc biệt của giớitự nhiên; dĩ nhiên, con người cũng làmột bộ phận của giới tự nhiên, khôngthể đối lập con người với giới tự nhiên.Trong tác phẩm Biện chứng của tựnhiên, Ph.Ăngghen cho rằng con ngườivới cả xương thịt, máu mủ và đầu óc củanó đều thuộc về giới tự nhiên, con ngườinằm trong lòng giới tự nhiên. Con ngườinằm trong lòng giới tự nhiên cũng cónghĩa là con người nằm trong lòng mẹ,nhưng con người không phải nằm im bấtđộng, mà con người phải cải tạo, chinhphục giới tự nhiên, tức phải cải tạo,chinh phục mẹ.Về mối quan hệ con người và tựnhiên trong lịch sử đã có hai hướng giảiquyết. Thứ nhất là hướng của phươngĐông. Hướng này chủ trương sống hàihòa, hòa đồng với thiên nhiên, “thuậnthiên”, không chống đối lại thiên nhiên,sống hòa thuận với thiên nhiên, nươngtheo tự nhiên để hưởng trọn cái gọi làtuổi “Trời cho”. Đại diện cho xu hướngnày là Lão tử, Trang tử. Theo các ônghòa đồng với vạn vật thì vạn vật khônglàm hại được mình, nhu thắng cương,nhược thắng cường, nhu nhược thắngcương cường. Lão Tử đưa ra ví dụ, cáigì sống cũng mềm, nhu; cái gì chết cũngcứng, cương; như vậy, mềm, nhu gắnvới sống; cứng, cương gắn với chết.Nhu nhược ở đây không phải là thiếu ýchí, ai bảo sao nghe vậy, mà có nghĩa làđừng cưỡng lại qui luật của tự nhiên,của tạo hóa, là thuận thiên. Nước bấttranh với mọi cái, luôn tìm chỗ thấp đểở, nên mọi cái không tranh giành với nó.Bất tranh thì không ai tranh với mình.Từ đó Lão Tử đưa ra tư tưởng vô vi. Vôvi ở đây không có nghĩa là không làm gìcả, mà là làm một cách tự nhiên, làmnhư không làm (vô vi nhi vô bất vi).Khuynh hướng này tuy có yếu tố hợp lý,nhưng lại không thể đưa loài người tiếnlên phía trước.Thứ hai là hướng của phương Tây.Hướng này chủ trương “chế thiên”, cảitạo tự nhiên, chinh phục giới tự nhiên.Khi mới thoát thai từ động vật, conngười hầu như phụ thuộc hoàn toàn vàotự nhiên, chịu sự tác động mù quáng củanhững lực lượng tự nhiên. Dần dần con51Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013người học được cách cải biến, điềukhiển những quá trình tự nhiên trongphạm vi ngày càng mở rộng, để phục vụcuộc sống ngày càng cao của họ. Nhưvậy, không chỉ tự nhiên tác động lên conngười, mà ngược lại, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng của Ph.ăngghen về mối quan hệ con người - tự nhiênTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013TƯ TƯỞNG CỦA PH.ĂNGGHENVỀ MỐI QUAN HỆ CON NGƯỜI - TỰ NHIÊNNGUYỄN HÙNG HẬU*Tóm tắt: Bài viết phân tích tư tưởng của Ph.Ăngghen về mối quan hệ conngười - tự nhiên. Trong mối quan hệ đó, con người nằm trong lòng tự nhiên,nhưng con người lại cải tạo và chinh phục tự nhiên. Xã hội càng phát triển thìsự cải tạo chinh phục tự nhiên bởi con người càng mạnh mẽ. Tuy nhiên, conngười không được phá vỡ sự cân bằng động của hệ thống con người - tự nhiên.Nếu phá vỡ sự cân bằng động của hệ thống này thì con người phải gánh chịunhững hậu quả tai hại khó lường.Từ khóa: Tư tưởng của Ph.Ăngghen, mối quan hệ con người - tự nhiên, cânbằng động, khủng hoảng sinh thái.Ph.Ăngghen (1820-1895) là nhà lýluận chính trị, một triết gia và nhà khoahọc Đức thế kỷ XIX. Ngoài những côngtrình ông viết chung với C.Mác, ông đãviết nhiều tác phẩm khoa học có giá trịnhư: Nguồn gốc của gia đình, của chếđộ tư hữu và của nhà nước, Biệnchứng của tự nhiên... Ông có những tưtưởng thiên tài về mối quan hệ conngười - tự nhiên. Những tư tưởng nàycho đến nay vẫn còn có ý nghĩa thời sự.Trong Biện chứng của tự nhiên,Ph.Ăngghen đã đưa ra những ví dụ điểnhình về những hậu quả nghiêm trọngcủa khủng hoảng sinh thái. Chẳng hạnnhư, khi người ta phá rừng để lấy đấttrồng trọt ở Mêxôpôtami, Hy Lạp, TiểuÁ và một số nơi khác, họ không nghĩ50rằng làm như vậy đã phá hủy các trungtâm chứa nước, gây ra các hiện tượng lũlụt với sức công phá không thể tưởngtượng nổi. Những người miền núi Italiakhi phá hoại các đám rừng tùng đãkhông nghĩ rằng, việc làm đó sẽ pháhoại việc chăn nuôi trên núi cao, làmcho các suối nước trên núi bị khô cạn,làm cho nước lũ của các khe suối đó lạituôn xuống càng dữ dội hơn nữa.*Theo Ph.Ăngghen, rất có thể nhiềunền văn minh, trong đó có nền văn minhMaya, bị diệt vong là do nguyên nhânmất cân bằng sinh thái, mất cân bằnggiữa con người và tự nhiên. Tư tưởngGiáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị - Hànhchính quốc gia Hồ Chí Minh.(*)Tư tưởng của Ph.Ăngghen về mối quan hệ con người - tự nhiêncủa Ph.Ăngghen về mối quan hệ conngười - tự nhiên ngày càng được thựctiễn chứng minh; nhất là ngày nay, nạn ônhiễm môi trường, sự cạn kiệt cácnguồn tài nguyên thiên nhiên, sự khủnghoảng sinh thái trên phạm vi toàn cầuđang đe dọa loài người trên trái đất.Xã hội là một bộ phận đặc biệt củagiới tự nhiên, là hình thức tổ chức caonhất trong giới tự nhiên. Con người làkết quả của sự tiến hóa lâu dài của thếgiới vật chất, “một cơ thể phức tạp nhấtmà giới tự nhiên sản sinh ra được”. Nhưvậy, con người là một bộ phận đặc biệt,hạt nhân của xã hội; đến lượt mình, xãhội lại là một bộ phận đặc biệt của giớitự nhiên; dĩ nhiên, con người cũng làmột bộ phận của giới tự nhiên, khôngthể đối lập con người với giới tự nhiên.Trong tác phẩm Biện chứng của tựnhiên, Ph.Ăngghen cho rằng con ngườivới cả xương thịt, máu mủ và đầu óc củanó đều thuộc về giới tự nhiên, con ngườinằm trong lòng giới tự nhiên. Con ngườinằm trong lòng giới tự nhiên cũng cónghĩa là con người nằm trong lòng mẹ,nhưng con người không phải nằm im bấtđộng, mà con người phải cải tạo, chinhphục giới tự nhiên, tức phải cải tạo,chinh phục mẹ.Về mối quan hệ con người và tựnhiên trong lịch sử đã có hai hướng giảiquyết. Thứ nhất là hướng của phươngĐông. Hướng này chủ trương sống hàihòa, hòa đồng với thiên nhiên, “thuậnthiên”, không chống đối lại thiên nhiên,sống hòa thuận với thiên nhiên, nươngtheo tự nhiên để hưởng trọn cái gọi làtuổi “Trời cho”. Đại diện cho xu hướngnày là Lão tử, Trang tử. Theo các ônghòa đồng với vạn vật thì vạn vật khônglàm hại được mình, nhu thắng cương,nhược thắng cường, nhu nhược thắngcương cường. Lão Tử đưa ra ví dụ, cáigì sống cũng mềm, nhu; cái gì chết cũngcứng, cương; như vậy, mềm, nhu gắnvới sống; cứng, cương gắn với chết.Nhu nhược ở đây không phải là thiếu ýchí, ai bảo sao nghe vậy, mà có nghĩa làđừng cưỡng lại qui luật của tự nhiên,của tạo hóa, là thuận thiên. Nước bấttranh với mọi cái, luôn tìm chỗ thấp đểở, nên mọi cái không tranh giành với nó.Bất tranh thì không ai tranh với mình.Từ đó Lão Tử đưa ra tư tưởng vô vi. Vôvi ở đây không có nghĩa là không làm gìcả, mà là làm một cách tự nhiên, làmnhư không làm (vô vi nhi vô bất vi).Khuynh hướng này tuy có yếu tố hợp lý,nhưng lại không thể đưa loài người tiếnlên phía trước.Thứ hai là hướng của phương Tây.Hướng này chủ trương “chế thiên”, cảitạo tự nhiên, chinh phục giới tự nhiên.Khi mới thoát thai từ động vật, conngười hầu như phụ thuộc hoàn toàn vàotự nhiên, chịu sự tác động mù quáng củanhững lực lượng tự nhiên. Dần dần con51Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10 (71) - 2013người học được cách cải biến, điềukhiển những quá trình tự nhiên trongphạm vi ngày càng mở rộng, để phục vụcuộc sống ngày càng cao của họ. Nhưvậy, không chỉ tự nhiên tác động lên conngười, mà ngược lại, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng của Ph.ăngghen Quan hệ con người - tự nhiên Cân bằng động Khủng hoảng sinh thái Chinh phục tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 61 0 0 -
Định hướng tăng trưởng xanh ở Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 20 0 0 -
Thiên nhiên trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái
12 trang 19 0 0 -
Vấn đề gia đình trong tư tưởng của Ph.Ăngghen và sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới
5 trang 18 0 0 -
Kinh tế xanh và phát triển bền vững
12 trang 15 0 0 -
75 trang 15 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giáo dục môi trường cho học sinh qua việc tổ chức hoạt động NGLL
14 trang 14 0 0 -
10 trang 13 0 0
-
Chương VIII: Lắp bộ truyền trục vit - bánh vít
49 trang 12 0 0 -
91 trang 12 0 0