Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.10 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những vấn đề lớn, xuyên suốt trong tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Tư tưởng đó đã trở thành quan điểm chủ đạo định hướng quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam và là cơ sở để Đảng ta hoạch định đường lối, chính sách cho công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam QUẢN LÝ - KINH TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TS. Trần Thanh Quang Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Email: Quangkt51@yahoo.com.vn Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 06/03/2020 Ngày phản biện đánh giá:16/03/2020 Ngày bài báo được duyệt: 26/03/2020 Tóm tắt: Một trong những vấn đề lớn, xuyên suốt trong tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Tư tưởng đó đã trở thành quan điểm chủ đạo định hướng quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam và là cơ sở để Đảng ta hoạch định đường lối, chính sách cho công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ khoá: Công bằng xã hội; tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế… 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết Đó chính là những mục tiêu cao cả nhất mà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và thực những người cộng sản chân chính trên thế hiện công bằng xã hội. giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn nỗ lực phấn đấu để đạt tới. Thực hiện thắng Quan niệm của các nhà kinh điển của chủ lợi nhiệm vụ này tất nhiên là cả một chặng nghĩa Mác - Lênin và những người mác xít đường đầy khó khăn, phức tạp, trong đó, cần sau này về chủ nghĩa xã hội (CNXH) cũng phải quan tâm coi trọng phát triển kinh tế đi như những đặc trưng cơ bản của CNXH cho đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. là một yêu cầu khách quan trong quá trình xây Song, nếu xuất phát từ chỗ coi xã hội cộng dựng CNXH ở nước ta. Điều đó đã được Chủ sản tương lai, mà giai đoạn thấp của nó là tịch Hồ Chí Minh khẳng định rất rõ ràng: “Chủ CNXH, phải là một xã hội nằm trong nấc thang nghĩa xã hội là làm cho dân giàu nước mạnh” phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản thì tựu (1), “xã hội không còn người bóc lột người, chung lại, đó phải là một xã hội vừa cao hơn, không còn đói rét, mọi người đều được ấm vừa tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản. Xã hội đó no, tự do, hạnh phúc” (2). vừa có nền kinh tế phát triển cao, vừa không còn tình trạng người bóc lột người, dân giàu, Cũng theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nước mạnh, công bằng, dân chủ và văn minh. CNXH phải dựa trên sự công bằng cho nhân TẠP CHÍ KHOA HỌC 9 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ dân lao động theo nguyên tắc: “Ai làm nhiều hội ngày càng tốt hơn. Phát triển kinh tế không thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì những là điều kiện để thực hiện công bằng không ăn; tất nhiên là trừ những người già cả, xã hội mà còn là tiền đề để xây dựng CNXH. đau yếu và trẻ con” (3). Theo Người, chỉ có Người cho rằng phát triển kinh tế nhằm mục cách mạng vô sản, CNXH mới giải phóng con tiêu cao nhất là vì con người, và con người là người triệt để, mới đem lại sự công bằng, bình động lực quan trọng nhất của sự nghiệp xây đẳng thực sự cho người lao động, “không chế dựng CNXH. Vì vậy, trong quá trình phát triển độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét kinh tế phải quan tâm đến người lao động từ những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo bữa cơm, manh áo, học hành và chữa bệnh cho thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa” cho họ; phải làm cho mọi người đều được (4). Quan điểm này phản ánh mục tiêu xuyên hưởng thành quả lao động tương xứng với suốt của công cuộc xây dựng CNXH ở nước những cống hiến của họ cho xã hội. Đó là sự ta, đồng thời thể hiện rõ nét chủ nghĩa nhân công bằng và nếu không có sự công bằng đó văn cao cả của Hồ Chí Minh: tất cả vì con thì sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội người, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân. Theo nói chung và sự phát triển của từng con người Người, muốn cho nhân dân, ai cũng có cơm trong xã hội nói riêng. ăn, áo mặc, ai cũng được hạnh phúc thì trước hết phải tập trung phát triển kinh tế, phải đẩy Tuy nhiên, từ nhận thức đến hành mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm… động là cả một quá trình, để giải quyết đúng công cuộc phát triển kinh tế. Đây là một nhiệm đắn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với vụ to lớn và đầy khó khăn, do đó phải động thực hiện công bằng xã hội điều quan trọng là viên toàn dân hăng hái tham gia và phục vụ phải làm gì và làm như thế nào?. Hồ Chí Minh lợi ích của chính người lao động, nhằm làm cho rằng, trước hết phải phát triển sản xuất, cho: “người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì tiếp theo đó là xóa bỏ tình trạng người bóc lột giàu thêm” (5). Tư tưởng đó của Người cho người, mà cơ sở sâu xa của nó là chế độ sở thấy, sự phát triển kinh tế phải luôn hướng hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Vì vậy, cùng tới mục tiêu đem lại lợi ích thiết thực cho mọi với việc tập trung sức phát triển lực lượng sản tầng lớp nhân dân lao động, bảo đảm cho mọi xuất, phải quan tâm đến xây dựng hệ thống người có cuộc sống ngày càng tốt hơn nhưng quan hệ sản xuất (QHSX) mới phù hợp. Người phải tùy theo sự đóng góp của họ chứ không cho rằng, vấn đề xây dựng QHSX mới xóa bỏ phải là sự cào bằng mức sống. Đó chính là sự QHSX cũ phải làm dần dần từng bước vững công bằng trong điều kiện phát triển kinh tế ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện công bằng xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam QUẢN LÝ - KINH TẾ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TS. Trần Thanh Quang Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn Email: Quangkt51@yahoo.com.vn Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 06/03/2020 Ngày phản biện đánh giá:16/03/2020 Ngày bài báo được duyệt: 26/03/2020 Tóm tắt: Một trong những vấn đề lớn, xuyên suốt trong tư tưởng kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội. Tư tưởng đó đã trở thành quan điểm chủ đạo định hướng quá trình phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam và là cơ sở để Đảng ta hoạch định đường lối, chính sách cho công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ khoá: Công bằng xã hội; tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế… 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải quyết Đó chính là những mục tiêu cao cả nhất mà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và thực những người cộng sản chân chính trên thế hiện công bằng xã hội. giới nói chung và Việt Nam nói riêng luôn nỗ lực phấn đấu để đạt tới. Thực hiện thắng Quan niệm của các nhà kinh điển của chủ lợi nhiệm vụ này tất nhiên là cả một chặng nghĩa Mác - Lênin và những người mác xít đường đầy khó khăn, phức tạp, trong đó, cần sau này về chủ nghĩa xã hội (CNXH) cũng phải quan tâm coi trọng phát triển kinh tế đi như những đặc trưng cơ bản của CNXH cho đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. là một yêu cầu khách quan trong quá trình xây Song, nếu xuất phát từ chỗ coi xã hội cộng dựng CNXH ở nước ta. Điều đó đã được Chủ sản tương lai, mà giai đoạn thấp của nó là tịch Hồ Chí Minh khẳng định rất rõ ràng: “Chủ CNXH, phải là một xã hội nằm trong nấc thang nghĩa xã hội là làm cho dân giàu nước mạnh” phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản thì tựu (1), “xã hội không còn người bóc lột người, chung lại, đó phải là một xã hội vừa cao hơn, không còn đói rét, mọi người đều được ấm vừa tốt đẹp hơn chủ nghĩa tư bản. Xã hội đó no, tự do, hạnh phúc” (2). vừa có nền kinh tế phát triển cao, vừa không còn tình trạng người bóc lột người, dân giàu, Cũng theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nước mạnh, công bằng, dân chủ và văn minh. CNXH phải dựa trên sự công bằng cho nhân TẠP CHÍ KHOA HỌC 9 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ dân lao động theo nguyên tắc: “Ai làm nhiều hội ngày càng tốt hơn. Phát triển kinh tế không thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì những là điều kiện để thực hiện công bằng không ăn; tất nhiên là trừ những người già cả, xã hội mà còn là tiền đề để xây dựng CNXH. đau yếu và trẻ con” (3). Theo Người, chỉ có Người cho rằng phát triển kinh tế nhằm mục cách mạng vô sản, CNXH mới giải phóng con tiêu cao nhất là vì con người, và con người là người triệt để, mới đem lại sự công bằng, bình động lực quan trọng nhất của sự nghiệp xây đẳng thực sự cho người lao động, “không chế dựng CNXH. Vì vậy, trong quá trình phát triển độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét kinh tế phải quan tâm đến người lao động từ những lợi ích cá nhân đúng đắn và đảm bảo bữa cơm, manh áo, học hành và chữa bệnh cho thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa” cho họ; phải làm cho mọi người đều được (4). Quan điểm này phản ánh mục tiêu xuyên hưởng thành quả lao động tương xứng với suốt của công cuộc xây dựng CNXH ở nước những cống hiến của họ cho xã hội. Đó là sự ta, đồng thời thể hiện rõ nét chủ nghĩa nhân công bằng và nếu không có sự công bằng đó văn cao cả của Hồ Chí Minh: tất cả vì con thì sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội người, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân. Theo nói chung và sự phát triển của từng con người Người, muốn cho nhân dân, ai cũng có cơm trong xã hội nói riêng. ăn, áo mặc, ai cũng được hạnh phúc thì trước hết phải tập trung phát triển kinh tế, phải đẩy Tuy nhiên, từ nhận thức đến hành mạnh tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm… động là cả một quá trình, để giải quyết đúng công cuộc phát triển kinh tế. Đây là một nhiệm đắn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với vụ to lớn và đầy khó khăn, do đó phải động thực hiện công bằng xã hội điều quan trọng là viên toàn dân hăng hái tham gia và phục vụ phải làm gì và làm như thế nào?. Hồ Chí Minh lợi ích của chính người lao động, nhằm làm cho rằng, trước hết phải phát triển sản xuất, cho: “người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì tiếp theo đó là xóa bỏ tình trạng người bóc lột giàu thêm” (5). Tư tưởng đó của Người cho người, mà cơ sở sâu xa của nó là chế độ sở thấy, sự phát triển kinh tế phải luôn hướng hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Vì vậy, cùng tới mục tiêu đem lại lợi ích thiết thực cho mọi với việc tập trung sức phát triển lực lượng sản tầng lớp nhân dân lao động, bảo đảm cho mọi xuất, phải quan tâm đến xây dựng hệ thống người có cuộc sống ngày càng tốt hơn nhưng quan hệ sản xuất (QHSX) mới phù hợp. Người phải tùy theo sự đóng góp của họ chứ không cho rằng, vấn đề xây dựng QHSX mới xóa bỏ phải là sự cào bằng mức sống. Đó chính là sự QHSX cũ phải làm dần dần từng bước vững công bằng trong điều kiện phát triển kinh tế ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công bằng xã hội Tư tưởng kinh tế Hệ thống quan hệ sản xuất Xây dựng nền kinh tế thị trường Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hộiTài liệu liên quan:
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 149 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 66 0 0 -
13 trang 57 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1 - PGS.TS Trần Bình Trọng
173 trang 49 0 0 -
15 trang 43 0 0
-
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - TS. Đinh Văn Hải
212 trang 39 0 0 -
Quan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay
7 trang 30 0 0 -
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam – Kết quả và những bài học kinh nghiệm sau 35 năm nhìn lại
11 trang 26 0 0 -
Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ
5 trang 23 0 0 -
Tổ chức Lao động quốc tế và các tiêu chuẩn
132 trang 23 0 0