Tuệ Trung Thượng sĩ - nhà Thiền học xuất sắc thời Trần, thế kỷ XIII
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuệ Trung Thượng sĩ - nhà Thiền học xuất sắc thời Trần, thế kỷ XIIITuệ Trung Thượng sĩ - nhà Thiền học xuất sắcthời Trần, thế kỷ XIIINguyễn Minh Tường11 Viện Sử học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: bichtoanvsh@gmail.com.Nhận ngày 15 tháng 3 năm 2021. Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 5 năm 2021.Tóm tắt: Tuệ Trung Thượng sĩ, tên thật là Trần Tung, là con trưởng của An Sinh Vương Trần Liễu,anh của Trần Quốc Tuấn, tước phong là Hưng Ninh Vương. Ông là cư sĩ tu tại gia đạo Phật, và là vịtướng cầm quân đánh giặc trong 2 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên (1285, 1288). Ông là thầycủa vua Trần Nhân Tông về đạo Thiền. Nét nổi bật của tư tưởng Thiền học Tuệ Trung Thượng sĩ làtinh thần phóng khoáng, không cố chấp, nhưng giàu tính thực tế, tính táo bạo. Ông có bộ Thượng sĩngữ lục, gồm 3 quyển, được khắc in năm 1683.Từ khóa: Thiền học, Tuệ Trung Thượng sĩ, thế kỷ XIII, Việt Nam.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: Tue Trung Thuong Si, whose original name is Tran Tung, the eldest son of Tran Lieu(whose royal title was An Sinh Vuong), and the eldest brother of Tran Quoc Tuan, was conferredwith the royal title of Hung Ninh Vuong. He was a lay Buddhist monk, and a general in tworesistances against the Mong - Nguyen (Chinese Yuan dynasty of Mongolian origin) invaders(1285 and 1288). Tue Trung Thuong Si was King Tran Nhan Tongs master of Zen. Theoutstanding features in his Zen thought are a liberal spirit, flexibility, being rich in practicality andboldness. He authored The Analects of Tue Trung Thuong Si, as a set of Master Sergeants,including 3 volumes, printed in 1683.Keywords: Zen studies, Tue Trung Thuong Master, 13th century, Vietnam.Subject classification: History 3Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 - 20211. Mở đầu với ba vị tổ nổi tiếng: Sơ Tổ Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông (1258-1308), ĐệPhật giáo được du nhập vào Việt Nam rất Nhị Tổ Pháp Loa Thiền sư (1284-1330),sớm, từ đầu Công nguyên cho đến những Đệ Tam Tổ Huyền Quang Thiền sưthế kỷ sau này. Ngay từ những thế kỷ đầu (1254-1334).Công nguyên, có 3 trung tâm Phật giáo lớn, Tuy nhiên, trước khi Thiền phái Trúcthì một trong số đó là ở Việt Nam: Lạc Lâm được thành lập (1299), thì Phật giáoDương (Hà Nam, Trung Quốc), Bành thời Trần đã sinh ra các nhà Thiền học rấtThành (Giang Tô, Trung Quốc), Luy Lâu xuất sắc, mà tiêu biểu là: Trần Thái Tông(hay Liên Lâu, Bắc Ninh, Việt Nam). Tại (1218-1277) và Tuệ Trung Thượng sĩ. BàiLuy Lâu, xuất hiện một trong những tác viết này, bàn về Tuệ Trung Thượng sĩ trênphẩm Phật giáo sớm nhất viết bằng chữ các phương diện tiểu sử, tư tưởng.Hán, đó là Lý hoặc luận của Mâu Tử (MâuBác), viết vào thế kỷ thứ II (Trần Nghĩa,2000, tr.373-391). Nơi đây cũng xuất hiện 2. Con người Tuệ Trung Thượng sĩnhững cao tăng rất giỏi về giáo lý, rồi sang (1230-1291)Trung Quốc truyền đạo như: Mâu Tử,Khương Tăng Hội… Tuệ Trung Thượng sĩ, tên thật là Trần Có thể nói, từ cuối thế kỷ thứ II trở đi, Tung, là con trưởng của An Sinh VươngPhật giáo được truyền bá một cách rộng rãi Trần Liễu, là anh cả của Hưng Đạo Vươngvà từng bước thấm sâu vào các làng xã của Trần Quốc Tuấn và của Hoàng hậu NguyênViệt Nam. Trước sức ép đồng hóa ráo riết Thánh Thiên Cảm (Hoàng hậu của vua Trầncủa chính quyền đô hộ phương Bắc, người Thánh Tông, mẹ của vua Trần Nhân Tông).Việt đã gìn giữ các giá trị văn hóa truyền Trong Thượng sĩ hành trạng (Hành trạngthống của mình sau lũy tre làng. Vì vậy, của Thượng sĩ Tuệ Trung), vua Trần Nhânnhững giáo lý đầy chất nhân bản và đề cao Tông viết về ông như sau: “Thượng sĩ làsự hòa đồng của Phật giáo nhanh chóng bắt con trai đầu lòng của Khâm Minh Từ Thiệnnhập với văn hóa làng xã của người Việt. Thái Vương2, và là anh của Nguyên ThánhTừ đây, Phật giáo đóng vai trò như một chất Thiên Cảm Hoàng Thái hậu3. Khi Tháixúc tác tinh thần, góp phần làm tăng thêm Vương mất (Đại Việt sử ký toàn thư, 1998,sự kết dính của các thành viên và giữa các tr.24), Hoàng đế Trần Thánh Tông cảmlàng xã với nhau, thúc đẩy sự phát triển nghĩa phong cho Thượng sĩ tước Hưngquan hệ “liên làng”, rồi “siêu làng”, tạo tiền Ninh Vương” (Nguyễn Huệ Chi - chủ biên,đề xã hội cho quá trình hình thành cộng 1998, t.2, tr.544).đồng “tiền dân tộc” (Hà Văn Tấn, 2019, Cũng như phần lớn các vương hầu thântr.34-35). tín của nhà Trần, trong ba cuộc kháng chiến Trong tiến trình lịch sử Phật giáo nói chống quân xâm lược Mông - Nguyênriêng và lịch sử dân tộc nói chung, Thiền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuệ Trung Thượng sĩ Nhà Thiền học Thiền tông thời Trần Giáo lý Phật giáo Thiền phái Trúc LâmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tư tưởng Phật giáo của Tuệ Trung Thượng Sĩ
57 trang 42 0 0 -
Giáo trình Chủ nghĩa vô thần học: Phần 2
81 trang 29 0 0 -
Thiền phái Trúc Lâm ở Việt Nam hiện nay - những vấn đề đặt ra
24 trang 26 0 0 -
Biến đổi của đạo Bửu Sơn Kỳ Hương: Từ nhận thức tôn giáo đến thực hành nghi lễ
27 trang 22 0 0 -
Tư tưởng nhập thế của Tam tổ Trúc Lâm Yên Tử
8 trang 19 0 0 -
Vấn đề 'dự báo' trong văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam nhìn từ tiền đề lịch sử, xã hội, văn hoá
11 trang 19 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị lịch sử - văn hóa của một số ngôi chùa thuộc thiền phái Trúc Lâm
94 trang 18 0 0 -
91 trang 18 0 0
-
Từ triết lý vô ngã của Phật giáo đến tư tưởng chống chủ nghĩa cá nhân của Hồ Chí Minh
11 trang 16 0 0 -
Thiền Tông chỉ nam của Trần Thái Tông
7 trang 15 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Ảnh Hưởng Của Phật Giáo Đối Với Đời Sống Việt Nam
17 trang 15 0 0 -
Phật giáo và vấn đề bảo vệ môi trường góp phần đảm bảo an sinh xã hội
16 trang 15 0 0 -
23 trang 15 0 0
-
Phật giáo thời Lý với đảm bảo an sinh xã hội
9 trang 15 0 0 -
Tìm hiểu về an sinh xã hội trong Phật giáo
17 trang 14 0 0 -
Đóng góp của Pháp Loa đối với Phật giáo Việt Nam
7 trang 14 0 0 -
11 trang 13 0 0
-
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với 'xóa đói giảm nghèo'
8 trang 12 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Lịch sử nghiên cứu về Tuệ Trung Thượng Sĩ
104 trang 12 0 0 -
Trần Thái Tông – Nhà thiền học, nhà thơ
8 trang 12 0 0