Tuyển tập Hiến pháp: Phần 2
Số trang: 551
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.36 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Tuyển tập Hiến pháp của một số quốc gia" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Hiến pháp của một số nước Châu Âu; Hiến pháp Cộng hòa Pháp; Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức; Hiến pháp Cộng hòa Ý; Hiến pháp Liên bang Nga; Hiến pháp Cộng hòa Ba Lan. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập Hiến pháp: Phần 2202 | T U Y Ể N T Ậ P H I Ế N P H Á P C Ủ A M Ộ T S Ố Q U Ố C G I A PHẦN B HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU Hiến pháp Cộng hòa Pháp, 1958 | 203 6 HIẾN PHÁPCỘNG HOÀ PHÁP, 1958Ảnh: Một phiên họp của Thượng viện Pháp204 | T U Y Ể N T Ậ P H I Ế N P H Á P C Ủ A M Ộ T S Ố Q U Ố C G I A HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ PHÁP (Thông qua ngày 4/10/1958, 24 lần sửa đổi) LỜI NÓI ĐẦU Nhân dân Pháp trịnh trọng tuyên bố sự gắn bó của mình với cácquyền con người và các nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân nhưđã được quy định trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789,được khẳng định và bổ sung trong Lời nói đầu của Hiến pháp năm1946, cũng như những quyền và nghĩa vụ quy định trong Hiến chươngMôi trường năm 2004. Trên cơ sở các nguyên tắc này và nguyên tắc quyền tự quyết của cácdân tộc, Nhà nước Cộng hoà Pháp tạo điều kiện cho các lãnh thổ hảingoại tự nguyện gia nhập Cộng hoà Pháp, xây dựng các thiết chế mớitrên cơ sở lý tưởng chung về tự do, bình đẳng, bác ái và nhằm phát huydân chủ tại các lãnh thổ đó. Điều 1 Pháp là một nước Cộng hoà thống nhất, phi tôn giáo, dân chủ và cótính chất xã hội. Pháp bảo đảm mọi công dân đều có quyền bình đẳngtrước pháp luật không phân biệt nguồn gốc xuất thân, sắc tộc, tôn giáo.Mọi tín ngưỡng đều được tôn trọng. Các thể chế được phân cấp. Luật pháp phải thúc đẩy sự tiếp cận bình đẳng giữa nữ giới và namgiới đối với các vị trí viên chức/ chức vụ dân cử cũng như các vị trí củanghĩa vụ xã hội và nghề nghiệp khác. CHƯƠNG I: CHỦ QUYỀN Điều 2 Ngôn ngữ của nước Cộng hoà là tiếng Pháp. Hiến pháp Cộng hòa Pháp, 1958 | 205 Quốc kỳ là cờ ba màu xanh, trắng, đỏ. Quốc ca là bài “La Marseillaise”. Khẩu hiệu của nước Cộng hoà là “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”. Nguyên tắc của nước Cộng hoà là Chính quyền của dân, do dân vàvì dân. Điều 3 Chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện chủquyền của mình thông qua đại diện và thông qua con đường trưng cầuý kiến nhân dân. Không một nhóm người hay cá nhân nào được giành quyền thựchiện chủ quyền quốc gia. Việc bầu cử có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp theo những điều kiệndo Hiến pháp quy định. Bầu cử luôn thực hiện theo nguyên tắc phổthông, bình đẳng và phiếu kín. Mọi công dân Pháp đã thành niên, không phân biệt giới tính, đượchưởng đầy đủ các quyền dân sự và chính trị đều là cử tri theo các điềukiện do luật định. Pháp luật dành cho phụ nữ và nam giới các điều kiện ngang nhautrong việc ứng cử vào các chức vụ và nhiệm kỳ dân cử. Điều 4 Các đảng phái và các nhóm chính trị giành quyền lực qua kết quảbầu cử. Các đảng phái và các tổ chức chính trị được tự do thành lập vàhoạt động trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về chủ quyền quốc gia vàdân chủ. Các đảng phái và các nhóm chính trị góp phần vào việc thực hiệnnguyên tắc quy định tại đoạn 2, điều 1 theo các điều kiện do luật định. Luật pháp bảo đảm sự đa chiều trong việc phát biểu ý kiến và sựtham dự bình đẳng của các đảng phái và nhóm chính trị vào đời sốngdân chủ của quốc gia.206 | T U Y Ể N T Ậ P H I Ế N P H Á P C Ủ A M Ộ T S Ố Q U Ố C G I A CHƯƠNG II: TỔNG THỐNG Điều 5 Tổng thống đảm bảo sự tuân thủ Hiến pháp. Bằng vai trò trọng tài,Tổng thống đảm bảo hoạt động bình thường của các cơ quan côngquyền, đảm bảo tính liên tục trong hoạt động của Nhà nước. Tổng thống là người đảm bảo cho độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổvà tôn trọng các điều ước quốc tế. Điều 6 Tổng thống được bầu cho nhiệm kỳ 5 năm theo nguyên tắc phổthông, trực tiếp. Không ai có thể nắm giữ chức vụ tổng thống quá hai nhiệm kỳliên tiếp. Các thể thức áp dụng điều khoản này được quy định trong một đạoluật về tổ chức.1 Điều 7 Tổng thống được bầu theo đa số tuyệt đối tổng số phiếu bầu. Nếu sauvòng bỏ phiếu thứ nhất không đạt được đa số tuyệt đối, thì vào ngày thứ14 sau đó sẽ tiến hành bỏ phiếu vòng hai. Chỉ hai ứng cử viên giànhnhiều phiếu nhất trong vòng một mới được đề cử tham dự vòng hai. Cuộc bỏ phiếu được tổ chức theo sự triệu tập của Chính phủ. Việc bầu cử Tổng thống mới phải được tổ chức chậm nhất là 20ngày, sớm nhất là 35 ngày trước ngày hết nhiệm kỳ của Tổng thốngđương nhiệm.1Các văn bản luật của Pháp được chia làm hai loại : Loi organique (Tạm dịch là Luật vềtổ chức) và Loi ordinaire (Tạm dịch là Luật thông thường). Thủ tục xây dựng và thôngqua Luật về tổ chức phức tạp hơn thủ tục xây dựng và thông qua Luật thông thường.Luật về tổ chức có hiệu lực cao hơn Luật thông thường nhưng thấp hơn Hiến pháp.Trong các phần sau của bản Hiến pháp, tuỳ từng trường hợp có thể dùng cụm từ Luật vềtổ chức hoặc Đạo luật về tổ chức, nhưng đều là một. Các điều kiện và thể thức thông quamột đạo luật về tổ chức được quy định tại điều 46 của bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập Hiến pháp: Phần 2202 | T U Y Ể N T Ậ P H I Ế N P H Á P C Ủ A M Ộ T S Ố Q U Ố C G I A PHẦN B HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU Hiến pháp Cộng hòa Pháp, 1958 | 203 6 HIẾN PHÁPCỘNG HOÀ PHÁP, 1958Ảnh: Một phiên họp của Thượng viện Pháp204 | T U Y Ể N T Ậ P H I Ế N P H Á P C Ủ A M Ộ T S Ố Q U Ố C G I A HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ PHÁP (Thông qua ngày 4/10/1958, 24 lần sửa đổi) LỜI NÓI ĐẦU Nhân dân Pháp trịnh trọng tuyên bố sự gắn bó của mình với cácquyền con người và các nguyên tắc chủ quyền thuộc về nhân dân nhưđã được quy định trong Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789,được khẳng định và bổ sung trong Lời nói đầu của Hiến pháp năm1946, cũng như những quyền và nghĩa vụ quy định trong Hiến chươngMôi trường năm 2004. Trên cơ sở các nguyên tắc này và nguyên tắc quyền tự quyết của cácdân tộc, Nhà nước Cộng hoà Pháp tạo điều kiện cho các lãnh thổ hảingoại tự nguyện gia nhập Cộng hoà Pháp, xây dựng các thiết chế mớitrên cơ sở lý tưởng chung về tự do, bình đẳng, bác ái và nhằm phát huydân chủ tại các lãnh thổ đó. Điều 1 Pháp là một nước Cộng hoà thống nhất, phi tôn giáo, dân chủ và cótính chất xã hội. Pháp bảo đảm mọi công dân đều có quyền bình đẳngtrước pháp luật không phân biệt nguồn gốc xuất thân, sắc tộc, tôn giáo.Mọi tín ngưỡng đều được tôn trọng. Các thể chế được phân cấp. Luật pháp phải thúc đẩy sự tiếp cận bình đẳng giữa nữ giới và namgiới đối với các vị trí viên chức/ chức vụ dân cử cũng như các vị trí củanghĩa vụ xã hội và nghề nghiệp khác. CHƯƠNG I: CHỦ QUYỀN Điều 2 Ngôn ngữ của nước Cộng hoà là tiếng Pháp. Hiến pháp Cộng hòa Pháp, 1958 | 205 Quốc kỳ là cờ ba màu xanh, trắng, đỏ. Quốc ca là bài “La Marseillaise”. Khẩu hiệu của nước Cộng hoà là “Tự do, Bình đẳng, Bác ái”. Nguyên tắc của nước Cộng hoà là Chính quyền của dân, do dân vàvì dân. Điều 3 Chủ quyền quốc gia thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện chủquyền của mình thông qua đại diện và thông qua con đường trưng cầuý kiến nhân dân. Không một nhóm người hay cá nhân nào được giành quyền thựchiện chủ quyền quốc gia. Việc bầu cử có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp theo những điều kiệndo Hiến pháp quy định. Bầu cử luôn thực hiện theo nguyên tắc phổthông, bình đẳng và phiếu kín. Mọi công dân Pháp đã thành niên, không phân biệt giới tính, đượchưởng đầy đủ các quyền dân sự và chính trị đều là cử tri theo các điềukiện do luật định. Pháp luật dành cho phụ nữ và nam giới các điều kiện ngang nhautrong việc ứng cử vào các chức vụ và nhiệm kỳ dân cử. Điều 4 Các đảng phái và các nhóm chính trị giành quyền lực qua kết quảbầu cử. Các đảng phái và các tổ chức chính trị được tự do thành lập vàhoạt động trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc về chủ quyền quốc gia vàdân chủ. Các đảng phái và các nhóm chính trị góp phần vào việc thực hiệnnguyên tắc quy định tại đoạn 2, điều 1 theo các điều kiện do luật định. Luật pháp bảo đảm sự đa chiều trong việc phát biểu ý kiến và sựtham dự bình đẳng của các đảng phái và nhóm chính trị vào đời sốngdân chủ của quốc gia.206 | T U Y Ể N T Ậ P H I Ế N P H Á P C Ủ A M Ộ T S Ố Q U Ố C G I A CHƯƠNG II: TỔNG THỐNG Điều 5 Tổng thống đảm bảo sự tuân thủ Hiến pháp. Bằng vai trò trọng tài,Tổng thống đảm bảo hoạt động bình thường của các cơ quan côngquyền, đảm bảo tính liên tục trong hoạt động của Nhà nước. Tổng thống là người đảm bảo cho độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổvà tôn trọng các điều ước quốc tế. Điều 6 Tổng thống được bầu cho nhiệm kỳ 5 năm theo nguyên tắc phổthông, trực tiếp. Không ai có thể nắm giữ chức vụ tổng thống quá hai nhiệm kỳliên tiếp. Các thể thức áp dụng điều khoản này được quy định trong một đạoluật về tổ chức.1 Điều 7 Tổng thống được bầu theo đa số tuyệt đối tổng số phiếu bầu. Nếu sauvòng bỏ phiếu thứ nhất không đạt được đa số tuyệt đối, thì vào ngày thứ14 sau đó sẽ tiến hành bỏ phiếu vòng hai. Chỉ hai ứng cử viên giànhnhiều phiếu nhất trong vòng một mới được đề cử tham dự vòng hai. Cuộc bỏ phiếu được tổ chức theo sự triệu tập của Chính phủ. Việc bầu cử Tổng thống mới phải được tổ chức chậm nhất là 20ngày, sớm nhất là 35 ngày trước ngày hết nhiệm kỳ của Tổng thốngđương nhiệm.1Các văn bản luật của Pháp được chia làm hai loại : Loi organique (Tạm dịch là Luật vềtổ chức) và Loi ordinaire (Tạm dịch là Luật thông thường). Thủ tục xây dựng và thôngqua Luật về tổ chức phức tạp hơn thủ tục xây dựng và thông qua Luật thông thường.Luật về tổ chức có hiệu lực cao hơn Luật thông thường nhưng thấp hơn Hiến pháp.Trong các phần sau của bản Hiến pháp, tuỳ từng trường hợp có thể dùng cụm từ Luật vềtổ chức hoặc Đạo luật về tổ chức, nhưng đều là một. Các điều kiện và thể thức thông quamột đạo luật về tổ chức được quy định tại điều 46 của bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyển tập Hiến pháp Hiến pháp Cộng hòa Pháp Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức Hiến pháp Cộng hòa Ý Hiến pháp Liên bang Nga Hiến pháp Cộng hòa Ba LanTài liệu liên quan:
-
Tình trạng khẩn cấp theo pháp luật của Cộng hòa Pháp – Những giá trị gợi mở cho Việt Nam
16 trang 30 0 0 -
201 trang 18 0 0
-
Hiến pháp các nước trên thế giới: Phần 2
366 trang 17 0 0 -
Bàn về thiết chế Ombudsman Liên bang ở Nga
8 trang 17 0 0 -
Tập Hiến pháp của một số quốc gia: Phần B và C
551 trang 15 0 0 -
Hiến pháp các nước trên thế giới: Phần 1
386 trang 14 0 0 -
Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 2
146 trang 13 0 0 -
Kinh nghiệm thế giới và Việt Nam về xây dựng và bảo vệ Hiến pháp: Phần 1
153 trang 13 0 0 -
Tìm hiểu Hiến pháp một số quốc gia trên thế giới: Phần 1
111 trang 12 0 0 -
Bản chất pháp lý của Hội đồng Hiến pháp Cộng hòa Pháp
14 trang 12 0 0