Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 350.05 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học Chương 15. Mặc dầu đa số vi sinh vật là có ích và cần thiết cho nhân loại, nhưng hoạt động của vi sinh vật cũng có thể gây nên nhiều tác hại cho con người. Chẳng hạn như việc gây nên các bệnh tật cho người, gia súc, gia cầm, việc làm hư hỏng thực phẩm, nguyên vật liệu... Vì vậy chúng ta phải nắm vững các phương pháp để tiêu diệt hoặc ức chế các vi sinh vật có hại, làm giảm bớt các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học Chương 15. Mặc dầu đa số vi sinh vật là có ích và cần thiết cho nhân loại,nhưng hoạt động của vi sinh vật cũng có thể gây nên nhiều tác hạicho con người. Chẳng hạn như việc gây nên các bệnh tật chongười, gia súc, gia cầm, việc làm hư hỏng thực phẩm, nguyên vậtliệu... Vì vậy chúng ta phải nắm vững các phương pháp để tiêudiệt hoặc ức chế các vi sinh vật có hại, làm giảm bớt các thiệt hạido chúng gây nên. Chủ yếu là : (1) - Tiêu diệt các vi sinh vật gâybệnh và cản trở sự lan truyền của chúng. (2) - Giảm bớt hoặc hạnchế các vi sinh vật gây ô nhiễm nguồn nước, thực phẩm và pháhủy các nguyên vật liệu khác. Trong một thời kỳ rất dài, từ khi chưa biết đến sự tồn tại của visinh vật thì tổ tiên chúng ta đã biết không ít các biện pháp để tiêuđộc và diệt khuẩn. Người Cổ Ai Cập đã biết dùng lửa để diệtkhuẩn, dùng các chất tiêu độc để xử lý các vật thối rữa. Người CổHy Lạp đã biết cách xông lưu huỳnh để bảo quản các vật liệu kiếntrúc. Người Hê-Brơ (Hebrews) đã có luật thiêu hủy toàn bộ quầnáo của những người bị bệnh hủi. Hiện nay, việc nắm vững các kỹthuật tiêu diệt vi sinh vật vẫn hết sức quan trọng, chẳng hạn nhưviệc sử dụng kỹ thuật vô khuẩn trong nghiên cưứ vi sinh vật, việcbảo quản lương thực, thực phẩm, việc phòng chống các bệnhtruyền nhiễm...15.1. ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ - Diệt khuẩn hay Khử trùng (sterilization): Từ gốc La Tinhsterilis là tuyệt dục, vô sinh. Có nghĩa là tiêu diệt tất cả vi sinh vật,bào tử, virus, viroid. Để diệt khuẩn có thể dùng các chất diệt khuẩn(sterilant) hoặc dùng các nhân tố vật lý khác. - Tiêu độc hay Khử độc (disinfection) là tiêu diệt, ức chế hoặcloại trừ các vi sinh vật gây bệnh.. Mục tiêu chủ yếu là tiêu diệtmầm bệnh nhưng trên thực tế cũng là làm giảm số lượng chungcủa vi sinh vật. Để tiêu độc cần dùng các chất tiêu độc(disinfectant). Đó thường là các hóa chất và thường dùng để tiêuđộc các vật liệu không phải là cơ thể người và động thực vật. Cácchất tiêu độc không diệt được bào tử và một số vi sinh vật, vì vậykhông thể dùng để diệt khuẩn. -Tiêu độc vệ sinh (sanitization) có liên quan mật thiết với tiêuđộc. Trong quá trình tiêu độc vệ sinh số lượng vi sinh vật giảmxuống tới từ mức an toàn trở xuống đối với sức khỏe công cộng,tức là đạt đến tiêu chuẩn vệ sinh. Các chất tiêu độc vệ sinh(sanitizer) thường được dùng để làm sạch môi trường và các vậtdụng không phải cơ thể người và động thực vật. - Phòng thối (antisepsis) là dùng hóa chất để khống chế visinh vật sự sinh trưởng của vi sinh vật trên các tổ chức sinh vật(các mô). Gốc Hy Lạp , anti là đối kháng, sepsis là nhiễm trùngmáu. Chất phòng thối (antiseptic) nhiều người gọi là chất sát trùnglà chưa chính xác, dễ nhầm với chất diệt khuẩn (sterilant). Sửdụng chất phòng thối để phòng nhiễm khuẩn, mưng mủ nhờ tiêudiệt hay ức chế vi sinh vật gây bệnh, ngăn ngừa sự sinh trưởngcủa vi sinh vật trên các mô của sinh vật, giảm thiểu tổng số vi sinhvật. Độc tính của chất phòng thối thấp hơn chất tiêu độc là vì cầntránh việc làm chết quá nhiều tế bào của các mô. - Chất kháng vi sinh vật (antimicrobial agent) được chiathành nhiều loại. Chất diệt khuẩn (germicide), gốc La Tinh cide là giết chết,là chất có thể tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh (pathogens). Nhưvậy tiếng Việt có hai chữ Chất diệt khuẩn để chỉ cả germicide lẫnsterilant. Thực chất các chất này cũng gần giống nhau, sterilant cóphạm vi diệt khuẩn rộng hơn germicide. Các chất diệt nấm (fungicide), chất diệt tảo (algicide),chất diệt virus (viricide) để chỉ các chất tiêu diệt từng đối tượngriêng biệt. Có những hóa chất không làm chết được vi sinh vật nhưng cóthể ức chế sự sinh trưởng của chúng. Có thể thường gặp các chấtức chế vi khuẩn (bacteriostatic), chất ức chế nấm (fungistatic),theo gốc Hy Lạp thì statikos là đình chỉ. Tất cả các chất nói trên thường định nghĩa dựa trên ảnhhưởng đối với các vi sinh vật gây hại. Có loại giết chết, có loại ứcchế, nhưng trong hầu hết các trường hợp đều làm giảm tổng số visinh vật nói chung (không chỉ riêng đối với các vi sinh vật gâybệnh).15.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIÊU DIỆT VI SINH VẬT Dưới tác dụng của một số nhân tố gây chết quần thể vi sinhvật không chết ngay toàn bộ. Giống như sự sinh trưởng của quầnthể , sự chết của quần thể vi sinh vật thường xảy ra theo phươngthức chỉ số (exponential) hay phương thức logarit (logarithmic). Cónghĩa là quần thể vi sinh vật sẽ giảm xuống tương ứng với khoảngcách thời gian. Bảng 15.1: Thí nghiệm giết vi sinh vật bằng nhiệt theo lý thuyết. (Theo sách của Prescott, Harley và Klein)Phút Số lượng vi sinh Số lượng vi sinh vật Log10 của số lượng vi vật theo số phút bị chết trong 1 phút sinh vật sống 61 10 9 x 105 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học Ức chế vi sinh vật bằng các tác nhân vật lý và hóa học Chương 15. Mặc dầu đa số vi sinh vật là có ích và cần thiết cho nhân loại,nhưng hoạt động của vi sinh vật cũng có thể gây nên nhiều tác hạicho con người. Chẳng hạn như việc gây nên các bệnh tật chongười, gia súc, gia cầm, việc làm hư hỏng thực phẩm, nguyên vậtliệu... Vì vậy chúng ta phải nắm vững các phương pháp để tiêudiệt hoặc ức chế các vi sinh vật có hại, làm giảm bớt các thiệt hạido chúng gây nên. Chủ yếu là : (1) - Tiêu diệt các vi sinh vật gâybệnh và cản trở sự lan truyền của chúng. (2) - Giảm bớt hoặc hạnchế các vi sinh vật gây ô nhiễm nguồn nước, thực phẩm và pháhủy các nguyên vật liệu khác. Trong một thời kỳ rất dài, từ khi chưa biết đến sự tồn tại của visinh vật thì tổ tiên chúng ta đã biết không ít các biện pháp để tiêuđộc và diệt khuẩn. Người Cổ Ai Cập đã biết dùng lửa để diệtkhuẩn, dùng các chất tiêu độc để xử lý các vật thối rữa. Người CổHy Lạp đã biết cách xông lưu huỳnh để bảo quản các vật liệu kiếntrúc. Người Hê-Brơ (Hebrews) đã có luật thiêu hủy toàn bộ quầnáo của những người bị bệnh hủi. Hiện nay, việc nắm vững các kỹthuật tiêu diệt vi sinh vật vẫn hết sức quan trọng, chẳng hạn nhưviệc sử dụng kỹ thuật vô khuẩn trong nghiên cưứ vi sinh vật, việcbảo quản lương thực, thực phẩm, việc phòng chống các bệnhtruyền nhiễm...15.1. ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ - Diệt khuẩn hay Khử trùng (sterilization): Từ gốc La Tinhsterilis là tuyệt dục, vô sinh. Có nghĩa là tiêu diệt tất cả vi sinh vật,bào tử, virus, viroid. Để diệt khuẩn có thể dùng các chất diệt khuẩn(sterilant) hoặc dùng các nhân tố vật lý khác. - Tiêu độc hay Khử độc (disinfection) là tiêu diệt, ức chế hoặcloại trừ các vi sinh vật gây bệnh.. Mục tiêu chủ yếu là tiêu diệtmầm bệnh nhưng trên thực tế cũng là làm giảm số lượng chungcủa vi sinh vật. Để tiêu độc cần dùng các chất tiêu độc(disinfectant). Đó thường là các hóa chất và thường dùng để tiêuđộc các vật liệu không phải là cơ thể người và động thực vật. Cácchất tiêu độc không diệt được bào tử và một số vi sinh vật, vì vậykhông thể dùng để diệt khuẩn. -Tiêu độc vệ sinh (sanitization) có liên quan mật thiết với tiêuđộc. Trong quá trình tiêu độc vệ sinh số lượng vi sinh vật giảmxuống tới từ mức an toàn trở xuống đối với sức khỏe công cộng,tức là đạt đến tiêu chuẩn vệ sinh. Các chất tiêu độc vệ sinh(sanitizer) thường được dùng để làm sạch môi trường và các vậtdụng không phải cơ thể người và động thực vật. - Phòng thối (antisepsis) là dùng hóa chất để khống chế visinh vật sự sinh trưởng của vi sinh vật trên các tổ chức sinh vật(các mô). Gốc Hy Lạp , anti là đối kháng, sepsis là nhiễm trùngmáu. Chất phòng thối (antiseptic) nhiều người gọi là chất sát trùnglà chưa chính xác, dễ nhầm với chất diệt khuẩn (sterilant). Sửdụng chất phòng thối để phòng nhiễm khuẩn, mưng mủ nhờ tiêudiệt hay ức chế vi sinh vật gây bệnh, ngăn ngừa sự sinh trưởngcủa vi sinh vật trên các mô của sinh vật, giảm thiểu tổng số vi sinhvật. Độc tính của chất phòng thối thấp hơn chất tiêu độc là vì cầntránh việc làm chết quá nhiều tế bào của các mô. - Chất kháng vi sinh vật (antimicrobial agent) được chiathành nhiều loại. Chất diệt khuẩn (germicide), gốc La Tinh cide là giết chết,là chất có thể tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh (pathogens). Nhưvậy tiếng Việt có hai chữ Chất diệt khuẩn để chỉ cả germicide lẫnsterilant. Thực chất các chất này cũng gần giống nhau, sterilant cóphạm vi diệt khuẩn rộng hơn germicide. Các chất diệt nấm (fungicide), chất diệt tảo (algicide),chất diệt virus (viricide) để chỉ các chất tiêu diệt từng đối tượngriêng biệt. Có những hóa chất không làm chết được vi sinh vật nhưng cóthể ức chế sự sinh trưởng của chúng. Có thể thường gặp các chấtức chế vi khuẩn (bacteriostatic), chất ức chế nấm (fungistatic),theo gốc Hy Lạp thì statikos là đình chỉ. Tất cả các chất nói trên thường định nghĩa dựa trên ảnhhưởng đối với các vi sinh vật gây hại. Có loại giết chết, có loại ứcchế, nhưng trong hầu hết các trường hợp đều làm giảm tổng số visinh vật nói chung (không chỉ riêng đối với các vi sinh vật gâybệnh).15.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIÊU DIỆT VI SINH VẬT Dưới tác dụng của một số nhân tố gây chết quần thể vi sinhvật không chết ngay toàn bộ. Giống như sự sinh trưởng của quầnthể , sự chết của quần thể vi sinh vật thường xảy ra theo phươngthức chỉ số (exponential) hay phương thức logarit (logarithmic). Cónghĩa là quần thể vi sinh vật sẽ giảm xuống tương ứng với khoảngcách thời gian. Bảng 15.1: Thí nghiệm giết vi sinh vật bằng nhiệt theo lý thuyết. (Theo sách của Prescott, Harley và Klein)Phút Số lượng vi sinh Số lượng vi sinh vật Log10 của số lượng vi vật theo số phút bị chết trong 1 phút sinh vật sống 61 10 9 x 105 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học môn sinh Ức chế vi sinh vật cách khử trùng tác hại của vi sinh vật tác nhân vật lý tác nhân hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 28 0 0 -
Giáo trình cơ sở di truyền học
302 trang 25 0 0 -
17 trang 25 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 25 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
5 trang 25 0 0 -
Tiết 4 : LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
17 trang 24 0 0 -
27 trang 23 0 0
-
Giáo trình: Nhiệt động học sinh vật
44 trang 22 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 3
17 trang 22 0 0 -
Bài giảng dịch bệnh côn trùng - Khái niệm
51 trang 22 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 2
29 trang 21 0 0 -
Chương 5: sự chuyển hóa của glucid trong quá trình chế biến và bảo quản thực phẩm
106 trang 21 0 0 -
Trắc nghiệm hoá sinh - polysaccharide
10 trang 20 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Chuyên đề 3: 3 TỈ LỆ VÀ SỐ KIỂU GEN - KH - GIAO TỬ
13 trang 20 0 0 -
13 trang 20 0 0