Vai trò của giảng viên tâm lý học trong dạy học theo học chế tín chỉ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.40 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề… Trong dạy học theo học chế tín chỉ, giảng viên nói chung, giảng viên tâm lý học nói riêng phải thực hiện vai trò trụ cột, quyết định mọi hoạt động dạy – học ở trên lớp và các vai trò khác như: Vai trò cố vấn cho quá trình học tập của sinh viên, vai trò của người tham gia vào quá trình dạy học, vai trò của một nhà nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của giảng viên tâm lý học trong dạy học theo học chế tín chỉ Trịnh Thị Thuận Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 51 - 54 VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TÂM LÝ HỌC TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Trịnh Thị Thuận* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề… Trong dạy học theo học chế tín chỉ, giảng viên nói chung, giảng viên tâm lý học nói riêng phải thực hiện vai trò trụ cột, quyết định mọi hoạt động dạy – học ở trên lớp và các vai trò khác như: Vai trò cố vấn cho quá trình học tập của sinh viên, vai trò của người tham gia vào quá trình dạy học, vai trò của một nhà nghiên cứu. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đặt ra yêu cầu giảng viên cần phải thay đổi nội dung, phương pháp dạy học, thay đổi phương thức kiểm tra và đánh giá sinh viên. Từ khóa: Giảng viên tâm lý học, học chế tín chỉ, vai trò trụ cột, vai trò cố vấn, vai trò dạy học, vai trò nhà nghiên cứu. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, yêu cầu về chuyên môn của lực lượng lao động, đặc biệt là lao động sư phạm thay đổi rất nhanh. Bất cứ kiến thức và kỹ năng cụ thể nào mà sinh viên đạt được trong trường đại học cũng đều có thể nhanh chóng trở nên lạc hậu. Do đó trách nhiệm của giảng viên là phải dạy cho sinh viên cách học và trang bị cho sinh viên các kỹ năng mềm mà bất cứ môi trường làm việc nào cũng cần như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nghiên cứu… Chính vì thế, việc chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học là cần thiết, cấp bách và thiết thực. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đặt dạy học ở đại học vào đúng với bản chất của nó. Nó đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề, tự chủ động thời gian hoàn thành một môn học, một chương trình đào tạo cử nhân. Nó khắc phục được việc học lệch, học tủ dẫn đến quay cóp trong thi cử. * Tâm lý học được coi là môn nghiệp vụ trong đào tạo giáo viên và một số ngành học có đối tượng tác nghiệp là con người. Ngay từ khi được đưa vào giảng dạy ở các trường đào tạo * ĐT: 0978732499; Email: trinhthuan.tlgd@gmail.com cán bộ của Việt Nam thì Tâm lý học được dạy trước hết trong trường sư phạm. Tri thức tâm lý học không thể thiếu trong việc giúp con người định hình, duy trì, cân bằng những cảm xúc trong cuộc sống, đặc biệt là trong giáo dục. Đối với sinh viên sư phạm luôn phải làm việc trong môi trường giao tiếp giữa con người với con người, tri thức tâm lý học tạo cơ hội tuyệt vời để họ thâm nhập vào tất cả mọi nơi, mọi ngõ ngách của cuộc sống và được trải nghiệm, tự khẳng định mình, lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ, mang đến cho cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp những điều tốt đẹp. Trong chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm, Tâm lý học là môn học có nội dung kiến thức phức tạp, trừu tượng, dàn trải bởi nó được lồng ghép tri thức của Tâm lý học đại cương; Tâm lý học lứa tuổi; Tâm lý học sư phạm. Xuất phát từ những lý do trên đặt ra các vai trò cực kỳ quan trọng của giảng viên dạy tâm lý học là : 1. Vai trò trụ cột, quyết định mọi hoạt động dạy – học ở trên lớp: R. Batliner khẳng định: Giáo viên là chủ chốt quyết định việc dạy và học có chất lượng [1] Quá trình dạy học ở đại học là quá trình tương tác giữa hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của sinh viên nhằm đạt tới các nhiệm vụ dạy học ở đại học. Trong quá trình dạy học ở đại học, 51 Trịnh Thị Thuận Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ giảng viên là chủ thể của hoạt động dạy, giữ vai trò chủ đạo với chức năng tổ chức, điều khiển, chỉ đạo hoạt động học của sinh viên đảm bảo cho sinh viên thực hiện đầy đủ và có chất lượng cao những yêu cầu đã được quy định phù hợp với mục đích dạy học ở đại học. Vai trò chủ đạo của giảng viên được thực hiện thông qua việc lựa chọn nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp và cách thức tổ chức dạy học. Kết quả học tập của sinh viên phụ thuộc vào trình độ, năng lưc và phương pháp giảng dạy của giảng viên. Cách thức sinh viên lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp như thế nào phụ thuộc vào cách thức tổ chức nhận thức của giảng viên. Để thực hiện vai trò này, giảng viên dạy tâm lý học phải là người nắm vững tri thức về các lĩnh vực tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, tâm lý học ứng xử và các lĩnh vực khoa học khác có liên quan để quyết định mọi hoạt động dạy – học trên lớp. Trong vai trò này, giảng viên được xem như là nguồn kiến thức duy nhất giúp sinh viên lĩnh hội, phân tích, đánh giá, lựa chọn những tri thức khoa học chuẩn xác, có hệ thống. Đồng thời, giảng viên là người có toàn quyền quyết định dạy cái gì? (nội dung, chương trình dạy học) và dạy như thế nào (phương pháp giảng dạy ). Quan điểm của Hoàng Tuỵ về giáo dục là Vai trò quyết định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của giảng viên tâm lý học trong dạy học theo học chế tín chỉ Trịnh Thị Thuận Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 112(12)/1: 51 - 54 VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TÂM LÝ HỌC TRONG DẠY HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Trịnh Thị Thuận* Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề… Trong dạy học theo học chế tín chỉ, giảng viên nói chung, giảng viên tâm lý học nói riêng phải thực hiện vai trò trụ cột, quyết định mọi hoạt động dạy – học ở trên lớp và các vai trò khác như: Vai trò cố vấn cho quá trình học tập của sinh viên, vai trò của người tham gia vào quá trình dạy học, vai trò của một nhà nghiên cứu. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ đặt ra yêu cầu giảng viên cần phải thay đổi nội dung, phương pháp dạy học, thay đổi phương thức kiểm tra và đánh giá sinh viên. Từ khóa: Giảng viên tâm lý học, học chế tín chỉ, vai trò trụ cột, vai trò cố vấn, vai trò dạy học, vai trò nhà nghiên cứu. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, yêu cầu về chuyên môn của lực lượng lao động, đặc biệt là lao động sư phạm thay đổi rất nhanh. Bất cứ kiến thức và kỹ năng cụ thể nào mà sinh viên đạt được trong trường đại học cũng đều có thể nhanh chóng trở nên lạc hậu. Do đó trách nhiệm của giảng viên là phải dạy cho sinh viên cách học và trang bị cho sinh viên các kỹ năng mềm mà bất cứ môi trường làm việc nào cũng cần như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng nghiên cứu… Chính vì thế, việc chuyển đổi sang hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học là cần thiết, cấp bách và thiết thực. Phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ là phương thức đặt dạy học ở đại học vào đúng với bản chất của nó. Nó đặt người học vào vị trí trung tâm của quá trình dạy học tạo cho họ thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, có kỹ năng giải quyết vấn đề, tự chủ động thời gian hoàn thành một môn học, một chương trình đào tạo cử nhân. Nó khắc phục được việc học lệch, học tủ dẫn đến quay cóp trong thi cử. * Tâm lý học được coi là môn nghiệp vụ trong đào tạo giáo viên và một số ngành học có đối tượng tác nghiệp là con người. Ngay từ khi được đưa vào giảng dạy ở các trường đào tạo * ĐT: 0978732499; Email: trinhthuan.tlgd@gmail.com cán bộ của Việt Nam thì Tâm lý học được dạy trước hết trong trường sư phạm. Tri thức tâm lý học không thể thiếu trong việc giúp con người định hình, duy trì, cân bằng những cảm xúc trong cuộc sống, đặc biệt là trong giáo dục. Đối với sinh viên sư phạm luôn phải làm việc trong môi trường giao tiếp giữa con người với con người, tri thức tâm lý học tạo cơ hội tuyệt vời để họ thâm nhập vào tất cả mọi nơi, mọi ngõ ngách của cuộc sống và được trải nghiệm, tự khẳng định mình, lắng nghe, thấu hiểu và chia sẻ, mang đến cho cuộc sống và hoạt động nghề nghiệp những điều tốt đẹp. Trong chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường Đại học Sư phạm, Tâm lý học là môn học có nội dung kiến thức phức tạp, trừu tượng, dàn trải bởi nó được lồng ghép tri thức của Tâm lý học đại cương; Tâm lý học lứa tuổi; Tâm lý học sư phạm. Xuất phát từ những lý do trên đặt ra các vai trò cực kỳ quan trọng của giảng viên dạy tâm lý học là : 1. Vai trò trụ cột, quyết định mọi hoạt động dạy – học ở trên lớp: R. Batliner khẳng định: Giáo viên là chủ chốt quyết định việc dạy và học có chất lượng [1] Quá trình dạy học ở đại học là quá trình tương tác giữa hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học của sinh viên nhằm đạt tới các nhiệm vụ dạy học ở đại học. Trong quá trình dạy học ở đại học, 51 Trịnh Thị Thuận Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ giảng viên là chủ thể của hoạt động dạy, giữ vai trò chủ đạo với chức năng tổ chức, điều khiển, chỉ đạo hoạt động học của sinh viên đảm bảo cho sinh viên thực hiện đầy đủ và có chất lượng cao những yêu cầu đã được quy định phù hợp với mục đích dạy học ở đại học. Vai trò chủ đạo của giảng viên được thực hiện thông qua việc lựa chọn nội dung dạy học, lựa chọn phương pháp và cách thức tổ chức dạy học. Kết quả học tập của sinh viên phụ thuộc vào trình độ, năng lưc và phương pháp giảng dạy của giảng viên. Cách thức sinh viên lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp như thế nào phụ thuộc vào cách thức tổ chức nhận thức của giảng viên. Để thực hiện vai trò này, giảng viên dạy tâm lý học phải là người nắm vững tri thức về các lĩnh vực tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, tâm lý học ứng xử và các lĩnh vực khoa học khác có liên quan để quyết định mọi hoạt động dạy – học trên lớp. Trong vai trò này, giảng viên được xem như là nguồn kiến thức duy nhất giúp sinh viên lĩnh hội, phân tích, đánh giá, lựa chọn những tri thức khoa học chuẩn xác, có hệ thống. Đồng thời, giảng viên là người có toàn quyền quyết định dạy cái gì? (nội dung, chương trình dạy học) và dạy như thế nào (phương pháp giảng dạy ). Quan điểm của Hoàng Tuỵ về giáo dục là Vai trò quyết định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vai trò của giảng viên tâm lý học Giảng viên tâm lý học Học chế tín chỉ Vai trò trụ cột Vai trò cố vấn Vai trò dạy học Vai trò nhà nghiên cứuTài liệu liên quan:
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 112 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
4 trang 30 1 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của sinh viên trong học chế tín chỉ
13 trang 29 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
Mối liên hệ giữa các quy chế đánh giá và kết quả tốt nghiệp của sinh viên
10 trang 25 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng tự học cho sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ
6 trang 25 0 0 -
Bài giảng Phát triển chương trình giáo dục: Lý luận và thực trạng - TS. Trần Hữu Hoan
45 trang 25 0 0 -
Phương pháp sư phạm tương tác và hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ
3 trang 22 0 0 -
8 trang 20 0 0