Vai trò một số loại dinh dưỡng chính trên lúa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
* Dinh dưỡng đạm (Ký hiệu là N). Đạm giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, thiếu đạm cây phát triển thân lá kém, lá chuyển màu xanh vàng, cây thấp, bông ngắn, lép nhiều. nếu bón quá nhiều đạm, bón không cân đối với lân và kali hoặc bón không đúng kỹ thuật dễ dẫn đến lốp đổ, hạt lép nhiều, sâu bệnh phá hại nặng. * Dinh dưỡng lân (Ký hiệu là P). Ngoài hàm lượng lân, phân lân còn có vôi và một số khoáng chất khác. Lân kích thích cây ra rễ mạnh, hình thành nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò một số loại dinh dưỡng chính trên lúa Vai trò một số loại dinh dưỡng chính trên lúa * Dinh dưỡng đạm (Ký hiệu là N). Đạm giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, thiếu đạm cây phát triển thân lá kém, lá chuyển màu xanh vàng, cây thấp, bông ngắn, lép nhiều. nếu bón quá nhiều đạm, bón không cân đối với lân và kali hoặc bón không đúng kỹ thuật dễ dẫn đến lốp đổ, hạt lép nhiều, sâu bệnh phá hại nặng. * Dinh dưỡng lân (Ký hiệu là P). Ngoài hàm lượng lân, phân lân còn có vôi và một số khoáng chất khác. Lân kích thích cây ra rễ mạnh, hình thành nhiều nốt sần, hạt chắc. Một số loại phân lân còn có tác dụng cải tạo đất chua như phân lân nung chảy Văn Điển... * Dinh dưỡng Ka li (ký hiệu là K). Kali có tác dụng làm cứng cây, quang hợp tốt, bông to, chắc hạt, chống rét, hạn chế sâu bệnh. Kali dễ hoà tan, phân huỷ nhanh. Không nên bón kali khi lá lúa còn ướt sẽ làm khô táp lá. * Dinh dưỡng hỗn hợp NPK Có đầy đủ các thành phần Đạm, Lân, Kali. Để tránh bị phân lân và phân NPK chất lượng kém, chỉ mua phân bón của cơ sở sản xuất phân có uy tín như: phân lân và phân NPK Văn Điển; phân lân và phân NPK Lâm Thao. * Dinh dưỡng vi lượng Bổ sung các chất dinh dưỡng cho cây. Chỉ sử dụng khi thấy cần thiết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò một số loại dinh dưỡng chính trên lúa Vai trò một số loại dinh dưỡng chính trên lúa * Dinh dưỡng đạm (Ký hiệu là N). Đạm giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, thiếu đạm cây phát triển thân lá kém, lá chuyển màu xanh vàng, cây thấp, bông ngắn, lép nhiều. nếu bón quá nhiều đạm, bón không cân đối với lân và kali hoặc bón không đúng kỹ thuật dễ dẫn đến lốp đổ, hạt lép nhiều, sâu bệnh phá hại nặng. * Dinh dưỡng lân (Ký hiệu là P). Ngoài hàm lượng lân, phân lân còn có vôi và một số khoáng chất khác. Lân kích thích cây ra rễ mạnh, hình thành nhiều nốt sần, hạt chắc. Một số loại phân lân còn có tác dụng cải tạo đất chua như phân lân nung chảy Văn Điển... * Dinh dưỡng Ka li (ký hiệu là K). Kali có tác dụng làm cứng cây, quang hợp tốt, bông to, chắc hạt, chống rét, hạn chế sâu bệnh. Kali dễ hoà tan, phân huỷ nhanh. Không nên bón kali khi lá lúa còn ướt sẽ làm khô táp lá. * Dinh dưỡng hỗn hợp NPK Có đầy đủ các thành phần Đạm, Lân, Kali. Để tránh bị phân lân và phân NPK chất lượng kém, chỉ mua phân bón của cơ sở sản xuất phân có uy tín như: phân lân và phân NPK Văn Điển; phân lân và phân NPK Lâm Thao. * Dinh dưỡng vi lượng Bổ sung các chất dinh dưỡng cho cây. Chỉ sử dụng khi thấy cần thiết
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Giáo trình đất trồng trọt phần 2
21 trang 30 0 0 -
Khái niệm về các loại bệnh trên cây trồng
47 trang 30 0 0