Vai trò và nguồn lực của phụ nữ dân tộc Hmông đối với phát triển văn hóa, xã hội - Từ thực tế ở tỉnh Hà Giang
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 294.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong gia đình truyền thống người Hmông, nam giới luôn giữ vai trò quyết định mọi việc nên phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, vất vả. Phụ nữ Hmông chăm chỉ, chịu khó và khéo léo, không quản ngại khó khăn, họ chính là những chủ sở hữu những giá trị tốt đẹp của văn hóa Hmông. Bài viết góp thêm một góc nhìn về nguồn lực của phụ nữ dân tộc Hmông từ quan sát thực tế cộng đồng này tại tỉnh Hà Giang, một địa phương có nhiều đồng bào dân tộc Hmông sinh sống lâu đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò và nguồn lực của phụ nữ dân tộc Hmông đối với phát triển văn hóa, xã hội - Từ thực tế ở tỉnh Hà GiangVai trò và nguồn lực của phụ nữ dân tộc Hmôngđối với phát triển văn hóa, xã hội -Từ thực tế ở tỉnh Hà GiangPhạm Văn Dương(*)Tóm tắt: Trong gia đình truyền thống người Hmông, nam giới luôn giữ vai trò quyết địnhmọi việc nên phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, vất vả. Phụ nữ Hmông chăm chỉ, chịu khó vàkhéo léo, không quản ngại khó khăn, họ chính là những chủ sở hữu những giá trị tốt đẹpcủa văn hóa Hmông. Trong bối cảnh đương đại, cùng với sự phát triển của xã hội, sự giaothoa về văn hóa, phụ nữ dân tộc Hmông ngày càng nhận thức được vị thế của mình, đónggóp vào sự phát triển văn hóa và xã hội của dân tộc Hmông. Bài viết góp thêm một gócnhìn về nguồn lực của phụ nữ dân tộc Hmông từ quan sát thực tế cộng đồng này tại tỉnhHà Giang, một địa phương có nhiều đồng bào dân tộc Hmông sinh sống lâu đời.Từ khóa: Vai trò, Nguồn lực, Phụ nữ dân tộc Hmông, Phát triển kinh tế, xã hội, TỉnhHà GiangAbstract: In a traditional Hmong family, women deal with many disadvantages andhardship as men are always decision makers in every household issue. Born to behardworking, diligent, skillful and resilient, Hmong women are the embodiment of goodvalues of the ethnic culture. In the contemporary context of social development andcultural interference, they are increasingly aware of their position and contribution tothe cultural and social development of Hmong ethnic group. The article provides anotherperspective on the potentials of Hmong women based on a field research in Ha Giangprovince, where many Hmong ethnic people have long lived.Keywords: Roles, Potentials, Hmong Women, Socio-economic Development, Ha GiangProvinceĐặt vấn đề1 cái…, mà họ còn đảm trách việc gìn giữ Từ những nghiên cứu và quan sát thực những giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu củatế xã hội và văn hóa truyền thống cũng như người Hmông để lưu truyền từ thế hệ nàyđương đại của người Hmông, có thể thấy, qua thế hệ khác. Những giá trị văn hóa đóphụ nữ Hmông không chỉ giữ vai trò quan được biểu hiện trong cuộc sống thườngtrọng trong tổ chức cuộc sống gia đình như ngày, là lối sống, là kỹ năng canh tác, haylao động sản xuất, sinh đẻ và nuôi dạy con các kỹ thuật thủ công truyền thống… Đây chính là nguồn lực, nguồn vốn mà phụ nữ PGS.TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn(*) Hmông nắm giữ, và hiện nay họ vẫn khailâm Khoa học xã hội Việt Nam; thác nó trong bối cảnh phát triển kinh tếEmail: phamvanduongvme@gmail.com tiểu hộ gia đình ở người Hmông. Tuy4 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2023nhiên, để nguồn lực văn hóa và vai trò của đình, có quyền quyết định nhiều công việcphụ nữ dân tộc Hmông được khai thác và quan trọng của gia đình. Họ cũng là ngườiphát huy trong bối cảnh, định hướng phát thay mặt gia đình quan hệ với hàng xóm,triển kinh tế từ nguồn lực văn hóa và con họ hàng, các tổ chức xã hội, chính quyềnngười như sức mạnh nội sinh của tỉnh Hà địa phương. Mọi tài sản trong gia đình đềuGiang, đòi hỏi nhiều chiến lược và ý tưởng do người chủ gia đình nắm giữ, từ ruộngđột phá hơn. nương, trâu bò đến công cụ sản xuất, và Bài viết sử dụng góc tiếp cận nhân học cũng chỉ có con trai mới được quyền thừavăn hóa nhằm nghiên cứu đặc tính của dân kế những tài sản đó. Khi cha mẹ già yếu,tộc, giới, sự khác nhau và các yếu tố ảnh người con trai cả có trách nhiệm đảmhưởng đến giới, đến dân tộc, với phương đương mọi công việc. Khi cha mẹ chết,pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu các con trai phải mời người đọc “khúa kê”(PVS) người dân dân tộc Hmông tại một (chỉ đường) và phải có nghĩa vụ mổ trâusố huyện của tỉnh Hà Giang như: Quản Bạ, báo hiếu cha mẹ (PVS, ông Hầu Phái Sính,Đồng Văn, Hoàng Su Phì… Cùng với các 75 tuổi, thôn Lùng Thàng, xã Sảng Tủng,kết quả nghiên cứu thực địa, bài viết còn kế huyện Ðồng Văn).thừa các kết quả nghiên cứu đã được công Trong gia đình người Hmông, phụ nữbố để làm rõ vai trò của phụ nữ dân tộc phải thực hiện một số kiêng kỵ như: khôngHmông là chủ thể, trụ cột trong giữ gìn bản được đi ngang qua gian có bàn thờ trongsắc văn hóa dân tộc Hmông, từ đó đưa ra nhà, con dâu và khách nữ không được ngồimột vài ý tưởng thảo luận nhằm góp phần thẳng phía dưới cửa sổ (chỗ đó dành chokhai thác hiệu quả hơn các giá trị đó từ vị các cụ cao tuổi và nam giới), không đượcthế của phụ nữ dân tộc Hmông cho phát ngồi ăn cùng mâm với bố chồng, anh chồngtriển kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Giang. (PVS, bà Vàng Thị Mai, 53 tuổi, xã Lùng1. Vị thế xã hội của phụ nữ dân tộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò và nguồn lực của phụ nữ dân tộc Hmông đối với phát triển văn hóa, xã hội - Từ thực tế ở tỉnh Hà GiangVai trò và nguồn lực của phụ nữ dân tộc Hmôngđối với phát triển văn hóa, xã hội -Từ thực tế ở tỉnh Hà GiangPhạm Văn Dương(*)Tóm tắt: Trong gia đình truyền thống người Hmông, nam giới luôn giữ vai trò quyết địnhmọi việc nên phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi, vất vả. Phụ nữ Hmông chăm chỉ, chịu khó vàkhéo léo, không quản ngại khó khăn, họ chính là những chủ sở hữu những giá trị tốt đẹpcủa văn hóa Hmông. Trong bối cảnh đương đại, cùng với sự phát triển của xã hội, sự giaothoa về văn hóa, phụ nữ dân tộc Hmông ngày càng nhận thức được vị thế của mình, đónggóp vào sự phát triển văn hóa và xã hội của dân tộc Hmông. Bài viết góp thêm một gócnhìn về nguồn lực của phụ nữ dân tộc Hmông từ quan sát thực tế cộng đồng này tại tỉnhHà Giang, một địa phương có nhiều đồng bào dân tộc Hmông sinh sống lâu đời.Từ khóa: Vai trò, Nguồn lực, Phụ nữ dân tộc Hmông, Phát triển kinh tế, xã hội, TỉnhHà GiangAbstract: In a traditional Hmong family, women deal with many disadvantages andhardship as men are always decision makers in every household issue. Born to behardworking, diligent, skillful and resilient, Hmong women are the embodiment of goodvalues of the ethnic culture. In the contemporary context of social development andcultural interference, they are increasingly aware of their position and contribution tothe cultural and social development of Hmong ethnic group. The article provides anotherperspective on the potentials of Hmong women based on a field research in Ha Giangprovince, where many Hmong ethnic people have long lived.Keywords: Roles, Potentials, Hmong Women, Socio-economic Development, Ha GiangProvinceĐặt vấn đề1 cái…, mà họ còn đảm trách việc gìn giữ Từ những nghiên cứu và quan sát thực những giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu củatế xã hội và văn hóa truyền thống cũng như người Hmông để lưu truyền từ thế hệ nàyđương đại của người Hmông, có thể thấy, qua thế hệ khác. Những giá trị văn hóa đóphụ nữ Hmông không chỉ giữ vai trò quan được biểu hiện trong cuộc sống thườngtrọng trong tổ chức cuộc sống gia đình như ngày, là lối sống, là kỹ năng canh tác, haylao động sản xuất, sinh đẻ và nuôi dạy con các kỹ thuật thủ công truyền thống… Đây chính là nguồn lực, nguồn vốn mà phụ nữ PGS.TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn(*) Hmông nắm giữ, và hiện nay họ vẫn khailâm Khoa học xã hội Việt Nam; thác nó trong bối cảnh phát triển kinh tếEmail: phamvanduongvme@gmail.com tiểu hộ gia đình ở người Hmông. Tuy4 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2023nhiên, để nguồn lực văn hóa và vai trò của đình, có quyền quyết định nhiều công việcphụ nữ dân tộc Hmông được khai thác và quan trọng của gia đình. Họ cũng là ngườiphát huy trong bối cảnh, định hướng phát thay mặt gia đình quan hệ với hàng xóm,triển kinh tế từ nguồn lực văn hóa và con họ hàng, các tổ chức xã hội, chính quyềnngười như sức mạnh nội sinh của tỉnh Hà địa phương. Mọi tài sản trong gia đình đềuGiang, đòi hỏi nhiều chiến lược và ý tưởng do người chủ gia đình nắm giữ, từ ruộngđột phá hơn. nương, trâu bò đến công cụ sản xuất, và Bài viết sử dụng góc tiếp cận nhân học cũng chỉ có con trai mới được quyền thừavăn hóa nhằm nghiên cứu đặc tính của dân kế những tài sản đó. Khi cha mẹ già yếu,tộc, giới, sự khác nhau và các yếu tố ảnh người con trai cả có trách nhiệm đảmhưởng đến giới, đến dân tộc, với phương đương mọi công việc. Khi cha mẹ chết,pháp quan sát tham dự và phỏng vấn sâu các con trai phải mời người đọc “khúa kê”(PVS) người dân dân tộc Hmông tại một (chỉ đường) và phải có nghĩa vụ mổ trâusố huyện của tỉnh Hà Giang như: Quản Bạ, báo hiếu cha mẹ (PVS, ông Hầu Phái Sính,Đồng Văn, Hoàng Su Phì… Cùng với các 75 tuổi, thôn Lùng Thàng, xã Sảng Tủng,kết quả nghiên cứu thực địa, bài viết còn kế huyện Ðồng Văn).thừa các kết quả nghiên cứu đã được công Trong gia đình người Hmông, phụ nữbố để làm rõ vai trò của phụ nữ dân tộc phải thực hiện một số kiêng kỵ như: khôngHmông là chủ thể, trụ cột trong giữ gìn bản được đi ngang qua gian có bàn thờ trongsắc văn hóa dân tộc Hmông, từ đó đưa ra nhà, con dâu và khách nữ không được ngồimột vài ý tưởng thảo luận nhằm góp phần thẳng phía dưới cửa sổ (chỗ đó dành chokhai thác hiệu quả hơn các giá trị đó từ vị các cụ cao tuổi và nam giới), không đượcthế của phụ nữ dân tộc Hmông cho phát ngồi ăn cùng mâm với bố chồng, anh chồngtriển kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Giang. (PVS, bà Vàng Thị Mai, 53 tuổi, xã Lùng1. Vị thế xã hội của phụ nữ dân tộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phụ nữ dân tộc Hmông Đồng bào dân tộc Hmông Vị thế xã hội Quản lý hoạt động sản xuất và đời sống Gìn giữ bản sắc văn hóa HmôngTài liệu liên quan:
-
12 trang 30 0 0
-
126 trang 28 0 0
-
Chương 2: Các thành tố cơ bản cấu thành cơ cấu xã hội
16 trang 18 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao vị thế của phụ nữ Việt Nam trong xã hội đương đại
8 trang 17 0 0 -
Những biến đổi nhận thức của cư dân ven đô trong quá trình đô thị hóa - Lã Thu Thủy
6 trang 15 0 0 -
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
17 trang 13 0 0 -
Giáo trình Xã hội học đại cương: Phần 1 - Lê Thanh Liêm
54 trang 13 0 0 -
Cơ cấu phân tầng xã hội ở Đông Nam bộ trong tầm nhìn so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh và Tây Nam bộ
13 trang 13 0 0 -
Tham gia đời sống văn hóa của tầng lớp trung lưu ở Thành phố Hồ Chí Minh
8 trang 12 0 0 -
Tiếp cận vị thế vai trò xã hội trong phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng
5 trang 12 0 0