Danh mục

Vấn đề bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống của người Khmer tỉnh Trà Vinh trong thời kì hội nhập

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.67 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đi sâu phân tích vai trò của nghề thủ công trong quá khứ và hiện tại, thực trạng nghề thủ công truyền thống trên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống ở các phum sróc của người Khmer trong thời kì hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề bảo tồn và phát triển nghề thủ công truyền thống của người Khmer tỉnh Trà Vinh trong thời kì hội nhập72 Kinh tế - Văn hóa – Giáo dụcVẤN ĐỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNGCỦA NGƯỜI KHMER TỈNH TRÀ VINH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬPPRESERVATION AND DEVELOPMENT OF TRADITIONAL CRAFTS OF KHMER PEOPLE IN TRAVINH PROVINCE IN THE INTEGRATION PERIODSơn Chanh Đa1Kim Phi Rum2Tóm tắtAbstractNghề thủ công truyền thống là bộ phận cấuthành quan trọng trong nền văn hóa Khmer NamBộ. Hiện nay, các phum sroc có nghề thủ côngtruyền thống gặp không ít khó khăn và thách thứctrong vấn đề bảo tồn và phát triển. Bài viết đi sâuphân tích vai trò của nghề thủ công trong quá khứvà hiện tại, thực trạng nghề thủ công truyền thốngtrên địa bàn tỉnh Trà Vinh. Từ đó, tác giả đề xuấtcác giải pháp bảo tồn và phát triển nghề thủ côngtruyền thống ở các phum sróc của người Khmertrong thời kì hội nhập.Traditional crafts are important components ofthe Southern Khmer culture. Currently, traditionalKhmer phum srocs (villages) with craftsmanshipface many difficulties and challenges inpreservation and development. The article focuseson analyzing the roles of the traditional craftsin the past and present as well as their currentsituation in Tra Vinh Province, followed by therecommendation to preserve and develop them inKhmer villages.Keywords: traditional crafts, Khmer people inTra Vinh Province, preservation and development.Từ khóa: Nghề thủ công truyền thống, ngườiKhmer Trà Vinh, bảo tồn và phát triển.1. Đặt vấn đề12Trà Vinh là một tỉnh duyên hải nằm ở khu vựcĐồng bằng sông Cửu Long. Đây là địa phương cóđông người Khmer sinh sống, theo số liệu của CụcThống kê tỉnh Trà Vinh, năm 2011 người Khmercó khoảng 320.292 người, chiếm 31,6% dân sốtoàn tỉnh, đứng thứ hai trong số các tỉnh, thành phốcó người Khmer sinh sống ở Nam Bộ. Trà Vinh làtỉnh còn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thốngcủa người Khmer tại các phum sróc gắn với quátrình sinh hoạt và phát triển trên mảnh đất này.Người Khmer nơi đây có lịch sử tồn tại, phát triểngắn liền với điều kiện môi trường tự nhiên, thổnhưỡng và các loại nguyên liệu sản xuất hàng thủcông, từ đó góp phần hình thành nên những nghềtruyền thống gắn bó với địa phương. Mỗi nghềtruyền thống qua quá trình hình thành, lưu tồn, mởmang bao giờ cũng hàm chứa trong đó những yếutố làm nên giá trị văn hoá của cá nhân, bản sắccủa cộng đồng và dân tộc. Đó chính là dấu ấn củanghề, sắc thái hay tập quán sản xuất sinh hoạt củađịa phương, những bí quyết về kĩ thuật và nghệthuật chế tác sản phẩm. Mỗi ngành nghề chính lànhững giá trị truyền thống được đúc kết, tạo thànhbản sắc của cư dân vùng sông nước, chứng tỏ con12Thạc sĩ, Trường Đại học Cần ThơThạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinhngười từ ngàn xưa đã biết cách sống, thích nghi vớiđiều kiện môi trường.Nghề thủ công trong giai đoạn lịch sử có vaitrò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của nềnvăn minh lúa nước vùng hạ lưu Mê kông với đặctrưng tự cấp tự túc. Xuất phát từ những nhu cầuthực tế trong sinh hoạt, lao động và phương tiệndi chuyển, nhiều nghề thủ công đã ra đời tại cácphum sróc của người Khmer. Ban đầu, nó là nhữngcông việc đơn giản của cá nhân với mục đích tạora những vật dụng cần thiết trong sinh hoạt giađình, hoạt động sản xuất, phương tiện di chuyển,đồ trang trí mỹ nghệ…. Sau đó, các hoạt động nàydần phát triển với quy mô sản xuất hộ gia đìnhtrong những thời điểm nông nhàn và có những địaphương lại phát triển lên quy mô nhiều hộ trongphum sróc của bà con rồi dần phát triển thành nhucầu trao đổi hàng hóa và tìm kiếm thu nhập ngoàinghề nông.Trong giai đoạn hiện nay, nghề thủ công truyềnthống có sự biến chuyển ít nhiều theo thời gian vàcách ứng xử của xã hội đối với nghề. Nhiều nghềthủ công truyền thống dần mai một hoặc mất dầnvị trí quan trọng trong đời sống của người dân. Sựphát triển khoa học kĩ thuật hiện đại đã tạo nên cácsản phẩm vừa đáp ứng nhu cầu, thị hiếu, lại vừaSố 22, tháng 7/201672Kinh tế - Văn hóa – Giáo dục 73chất lượng, giá cả hợp lí phục vụ nhu cầu của đại bộphận dân chúng sống ở đô thị và nông thôn. Trướclàn sóng cạnh tranh mạnh mẽ của kĩ thuật côngnghệ, hàng loạt sản phẩm mới dần thay thế, gầnđây những người trực tiếp theo đuổi nghề và quảnlý nghề đang thực sự lúng túng khi đứng trước mộtthực tế phũ phàng là nghề thủ công truyền thốngNhóm sản phẩm thủ côngMây tre (trúc, tầm vong) đanDệt thủ côngThủ công mỹ nghệdần mất chỗ đứng theo thời gian.Qua quá trình khảo sát các địa phương trongtỉnh Trà Vinh, nơi tập trung đông người Khmersinh sống, chúng tôi nhận thấy có một số nhómnghề thủ công truyền thống được sản xuất với quymô gia đình hoặc nhiều hộ gia đình để kiếm thêmthu nhập ngoài nghề nông:Nghề- Đan lát, đan thúng, chằm lá, đanmê , đan mê bồ- Giường ghế bàn, thúng, xà neng,xà ngôm, rổ ráDệt chiếuĐiêu khắc gỗ- Làm chổi cọng dừa-làm cốm dẹp- Làm bánh tétQuá trình hình th ...

Tài liệu được xem nhiều: