Vấn đề trung tâm và ngoại biên ở phương Tây từ cái nhìn văn hóa - lịch sử
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề trung tâm và ngoại biên ở phương Tây từ cái nhìn văn hóa - lịch sửTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 11/2016 5 VẤN ĐỀ TRUNG TÂM V NGOẠI BIÊN Ở PHƯƠNG TÂY TỪ CÁI NHÌN VĂN HÓA – LỊCH SỬ 1 Lê Nguyên Cẩn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt Khái niệm cặp ñôi trung tâm/ ngoại biên trong những năm gần ñây xuất hiện khá nhiều trong trường thuật ngữ thường gắn với chủ nghĩa hậu hiện ñại, nhưng thực chất, ñã hiện diện từ lâu trong lịch sử văn hóa và văn chương phương Tây, xét từ bình diện văn hóa – lịch sử. Bài viết này ñề cập ñến vấn ñề ñó, nhưng chủ yếu dồn tụ ở thế kỉ XX và nhấn mạnh hơn về vị trí, vai trò của cái ngoại biên. Từ khóa: khóa trung tâm, ngoại biên, hậu hiện ñại, cái nhìn văn hóa – lịch sử1. GIỚI THIỆU Khái niệm cặp ñôi trung tâm/ ngoại biên (Pháp: le centre- la périphérie; Anh: center/peripheral), trong những năm gần ñây xuất hiện khá nhiều trong trường thuật ngữ thườnggắn với chủ nghĩa hậu hiện ñại, nhưng thực chất, khái niệm cặp ñôi này cùng với vố số họhàng của nó ñã hiện diện từ lâu trong lịch sử văn hóa và văn chương phương Tây, xét từbình diện văn hóa – lịch sử. Đặc trưng của khái niệm cặp ñôi này là tồn tại trong vị thếhoặc tương ñồng hoặc ñối sánh nhưng không loại trừ nhau, thậm chí còn bổ sung cho nhau,làm nổi bật vị thế của nhau và ñương nhiên bao hàm cả thái ñộ, hoặc thái ñộ chính trị hoặcthái ñộ nghệ thuật, hoặc vừa cả chính trị lẫn nghệ thuật... tùy từng thời kì lịch sử cụ thể vàtùy thuộc tư tưởng chính thống của các thời ñại khác nhau. Tên gọi marginal trong tiếngPháp với nghĩa là ñường lề, bên lề ñã ñược Việt hóa ñơn giản thành ñường mác, ñường kẻlề, trừ mác... mà bất cứ ai trong ñời học sinh của mình cũng quen thuộc. Mở rộng ra, ngoạibiên trở thành nơi chú thích, nơi ghi những ý bổ sung vào văn bản, nơi chứa ñựng nhữngsự thêm thắt trong quá trình ñọc lại văn bản mà bản thảo của H.de Balzac hay các ghi chépngoài lề trong Bút kí triết học của Lénine cho thấy tầm quan trọng của việc này. Vị trí bảnlề trở thành ñường biên vô hình nhưng hết sức quan trọng trong cuộc sống cũng như trongthực tiễn văn học nghệ thuật, cụ thể là các ñề xuất, các mô hình kiến giải mới trong quan1 Nhận bài ngày 5.11.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.12.2016 Liên hệ tác giả: Lê Nguyên Cẩn; Email: lenguyencan@yahoo.com6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIhệ với cái trung tâm, với cái chính thống là những cái cần ñược ghi nhận ñể hiểu ñúng hơntrong việc nhận diện vai trò và vị trí của các hình thức văn học khác nhau (văn học thiểusố, văn học thiếu nhi, văn học tuổi mới lớn...).2. NỘI DUNG Trong cội nguồn văn hóa văn minh Hy Lạp, một khái niệm cặp ñôi tương tự ñã sớmxuất hiện, ñó là metropolis / polis; cite / état... mang tính chất quy ñịnh giới hạn lãnh thổ,khu vực; hay dưới thời La Mã là cặp civilization / barbare... mang ý nghĩa phân biệt trìnhñộ sống giữa những người thuộc ñế chế La Mã và những kẻ nằm ngoài biên giới của ñếchế này; kéo sang thời kì trung cổ là cặp khái niệm chính giáo / tà giáo; chính ñạo / tàñạo; Chúa / Sa tăng, Chúa / Quỷ Méphistophélès... mang ñậm màu sắc tôn giáo cuồng tín,dẫn tới tám cuộc Thập tự chinh nổi tiếng ở các thế kỉ XI- XII... Còn sang thế kỉ XIX-XX,cặp khái niệm này hiện hình qua Eurocentrisme - Chủ nghĩa Âu châu trung tâm, dẫn tới sựphân biệt, kì thị giữa thế giới da trắng ñối với thế giới da màu. Vì châu Âu là trung tâm nêncác vùng miền khác là ngoại vi, là thuộc ñịa; và cũng vì châu Âu là trung tâm, ñồng nghĩavới văn minh nên châu Âu ñược quyền “khai hóa” cho các châu lục khác, áp ñặt chế ñộthực dân lên mọi miền ñất khác ngoài châu Âu. Sau ñại chiến thế giới thứ hai, một kháiniệm cặp ñôi mới ñược bổ sung: Tân lục ñịa / Cựu lục ñịa, ngầm xác lập vị thế trung tâmmới của thế giới... Trên bình diện ñịa chính trị ñã như thế thì trên bình diện triết học và các khoa họcnhân văn nói riêng, mô hình kiểu khái niệm cặp ñôi này cũng hiển lộ từ rất sớm. Nổi tiếngtrước hết là phái Khuyển nho (le cynisme) trong thế giới hiền nhân cổ ñại Hy Lạp, hay vớiZénon, người ñối lập với Aristote và ñược Aristote gọi ñích danh thẳng thừng là kẻ “ngụybiện”... Sang thế kỉ XVIII - XIX, là những tên tuổi lớn như E.Kant, F.Nietzsche trong vịthế ñối lập với Hégel... Còn ở phương Đông, trong quan hệ văn hóa ña chiều với TrungHoa, thì tính chất trung tâm / ngoại biên càng rõ, thể hiện qua Trung Quốc là nước ở giữa,còn xung quanh (= ngoại biên) là chư hầu, là man di mọi rợ... Kiểu khái niệm lưỡng tínhnhị nguyên như vậy có thể kể ra rất nhiều trên trục lịch sử văn hóa. Xét về mặt bản chất, có thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khái niệm cặp đôi trung tâm Khái niệm cặp đôi ngoại biên Chủ nghĩa hậu hiện đại Văn chương phương Tây Điều kiện hậu hiện đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện tượng tôn giáo mới trong vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay
12 trang 31 0 0 -
Ngôn ngữ và văn chương trong sự gặp gỡ của Đông phương và Tây phương: Phần 1
89 trang 26 0 0 -
Quan niệm về chủ nghĩa hậu hiện đại trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam
13 trang 24 0 0 -
Victor Pelevin – nhà văn của kỷ nguyên mới
6 trang 22 0 0 -
Một số quan điểm về thế giới quan của chủ nghĩa hậu hiện đại
8 trang 20 0 0 -
Những vấn đề về giảng dạy Triết học trong thời đại ngày nay: Phần 1
182 trang 20 0 0 -
Báo cáo Chủ nghĩa hậu hiện đại ở châu Âu và một vài phê phán đối với lý thuyết quan hệ quốc tế.
11 trang 20 0 0 -
Chủ nghĩa hậu hiện đại, tồn tại hay không tồn tại - PGS.TS. Nguyễn Văn Dân
13 trang 18 0 0 -
Cách kể 'hỗn độn' trong truyện ngắn Murakami Haruki
8 trang 16 0 0 -
52 trang 14 0 0
-
Truyện ngắn Người cóc của Nguyễn Thị Diệp Mai từ góc nhìn hậu hiện đại
9 trang 13 0 0 -
Từ chủ nghĩa Marx đến chủ nghĩa hậu hiện đại: Một số vấn đề học thuật hậu huyền thoại Bakhtin
8 trang 12 0 0 -
Nhân vật nữ trong truyện ngắn 'Tre rừng' của Lynh Bacardi
8 trang 12 0 0 -
50 trang 11 0 0
-
Ngôn ngữ và văn chương trong sự gặp gỡ của Đông phương và Tây phương: Phần 2
102 trang 10 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Văn học: Dấu ấn chủ nghĩa hậu hiện đại trong tiểu thuyết của nhà văn Thuận
98 trang 10 0 0 -
Dấu ấn hậu hiện đại trong truyện ngắn Khói trời lộng lẫy của Nguyễn Ngọc Tư
11 trang 9 0 0