Vận dụng thuyết đa trí tuệ để tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí ở trường trung học phổ thông
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.43 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã đề xuất cách thức tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí đáp ứng đa dạng trí tuệ của học sinh trong lớp học, từ việc tìm hiểu đặc điểm trí tuệ của mỗi học sinh, xác định mục tiêu bài học, lựa chọn hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm trí tuệ của học sinh trong lớp học đến việc đánh giá sự phát triển trí tuệ của HS trong quá trình dạy học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thuyết đa trí tuệ để tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí ở trường trung học phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 130-137This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0158VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓAMÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNguyễn Thị Thu AnhTrường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner đã khẳng định mỗi người đều có một vàikiểu trí tuệ riêng biệt. Trên cơ sở phân loại trí tuệ của Howard Gardner bài viết đã đề xuấtcách thức tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí đáp ứng đa dạng trí tuệ của học sinh tronglớp học, từ việc tìm hiểu đặc điểm trí tuệ của mỗi học sinh, xác định mục tiêu bài học, lựachọn hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm trí tuệ của học sinhtrong lớp học đến việc đánh giá sự phát triển trí tuệ của HS trong quá trình dạy học. Tiếpcận dạy học phân hóa phù hợp với đặc điểm trí tuệ của HS trong lớp học nhằm nâng caohiệu quả dạy học môn Địa lí ở trường trung học phổ thông.Từ khóa: Thuyết đa trí tuệ, dạy học phân hóa, thế mạnh trí tuệ, học sinh, giáo viên.1.Mở đầuTheo Gardner có tám loại trí tuệ nổi bật đó là trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ logic- toán, trí tuệ không gian, trí tuệ vận động, giao tiếp, nội tâm, trí tuệ tự nhiên học [1]. Thuyết đa trítuệ đã giúp giáo viên (GV) hiểu rằng cách tốt nhất để dạy học là thay đổi linh hoạt theo năng lựcvà nhu cầu của từng HS. Armstrong đã áp dụng Thuyết đa trí tuệ của Gardner vào việc giảng dạytrên lớp học. Ông đã đề xuất các chiến lược dạy học cho từng loại trí tuệ, xây dựng môi trường lớphọc đa trí tuệ, trường học đa trí tuệ,. . . . Armstrong khẳng định “HS có sự khác biệt về thiên hướngtrí tuệ nên GV cần ứng dụng nhiều chiến lược dạy học khác nhau” [2; tr 83]. Các tác giả Breauxvà Magee, [3]; Tomlinson, [4]... đều cho rằng cần quan tâm để khơi gợi tiềm năng và tạo điều kiệncho học sinh (HS) được học theo kiểu trí tuệ của mình.Cần sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đa dạng cách đánh giá kếtquả học tập để phát triển thế mạnh trí tuệ của mỗi HS trong lớp học. Tổ chức dạy học phân hóa(DHPH) môn Địa lí dựa trên tiếp cận đa dạng trí tuệ giúp HS tiếp thu kiến thức bằng chính thếmạnh của bản thân, tự tin, chủ động trong quá trình học tập, góp phần nâng cao hiệu quả dạy họcvà phát triển năng lực của HS.Ngày nhận bài: 15/3/2017. Ngày nhận đăng: 2/7/2017Liên hệ: Nguyễn Thị Thu Anh, e-mail: thuanhntt@gmail.com.130Vận dụng thuyết đa trí tuệ để tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí ở trường trung học phổ thông2.2.1.Nội dung nghiên cứuThuyết đa trí tuệ của Howard GardnerThuyết đa trí tuệ của Gardner xác định mỗi người có điểm mạnh về nhận thức (loại trí tuệ)khác nhau.Ông khẳng định mỗi người đều có đủ tám trí tuệ và mang trong mình một bộ trí tuệriêng biệt [5], [1].(1) Trí tuệ ngôn ngữ: Đó là khả năng sử dụng một cách có hiệu quả các từ ngữ, hoặc bằnglời nói (như một người kể chuyện, một thuyết khách hay một nhà chính trị), hoặc bằng chữ viết(như một nhà thơ, nhà soạn kịch, biên tập viên hay nhà báo). Dạng trí tuệ này bao gồm khả năngxử lí văn phạm, âm thanh của ngôn ngữ, ngữ nghĩa học hay nghĩa của ngôn ngữ, ngữ dụng học hayviệc sử dụng ngôn ngữ trong thực tiễn.(2) Trí tuệ âm nhạc: Đó là khả năng cảm nhận (như người yêu âm nhạc), phân biệt (nhưnhà phê bình âm nhạc), biến đổi (như nhà soạn nhạc) và thể hiện (như một nhạc công) các hìnhthức âm nhạc. Dạng trí tuệ này bao gồm tính nhạy cảm đối với nhịp điệu, âm sắc, âm tần của mộtbản nhạc.(3) Trí tuệ logic- toán: Đó là khả năng sử dụng có hiệu quả các con số (như nhà toán học,người lập biểu thuế, nhà thống kê) và lí luận thông thạo (như nhà khoa học, lập trình viên máy tínhhay logic học). Dạng trí tuệ này bao gồm tính nhạy cảm với các quan hệ và các sơ đồ logic, cácmệnh đề và tỉ lệ thức, các hàm số và các dạng trừu tượng hóa có liên quan.(4) Trí tuệ không gian: Đó là khả năng tiếp nhận một cách chính xác thế giới không gianqua thị giác (như một người đi săn, một người hướng đạo sinh hay một người dẫn đường) và thựchiện thành thạo các hoạt động thay hình đổi dạng trên cơ sở các năng khiếu đó (chẳng hạn một nhàtrang trí nội thất, một kiến trúc sư, một nghệ sĩ hay một nhà phát minh). Dạng trí tuệ này liên hệchặt chẽ với tính nhạy cảm về màu sắc, đường nét, hình dạng và các tương quan vốn có giữa nhữngyếu tố đó.(5) Trí tuệ hình thể - động năng: Đó là sự thành thạo trong việc sử dụng toàn bộ cơ thể đểthể hiện các ý tưởng và cảm xúc (như một diễn viên kịch, một tài tử kịch câm, một diễn viên múa,một lực sĩ) cũng như sự khéo léo trong việc sử dụng hai bàn tay để sản xuất hay biến đổi sự vật(như một nghệ nhân, một nhà điêu khắc, một thợ cơ khí, một bác sĩ phẫu thuật).(6) Trí tuệ giao tiếp: Đó là khả năng cảm nhận và phân biệt giữa các tâm trạng, ý đồ, độngcơ và cảm nghĩ của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng thuyết đa trí tuệ để tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí ở trường trung học phổ thôngHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 130-137This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0158VẬN DỤNG THUYẾT ĐA TRÍ TUỆ ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓAMÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNguyễn Thị Thu AnhTrường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner đã khẳng định mỗi người đều có một vàikiểu trí tuệ riêng biệt. Trên cơ sở phân loại trí tuệ của Howard Gardner bài viết đã đề xuấtcách thức tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí đáp ứng đa dạng trí tuệ của học sinh tronglớp học, từ việc tìm hiểu đặc điểm trí tuệ của mỗi học sinh, xác định mục tiêu bài học, lựachọn hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm trí tuệ của học sinhtrong lớp học đến việc đánh giá sự phát triển trí tuệ của HS trong quá trình dạy học. Tiếpcận dạy học phân hóa phù hợp với đặc điểm trí tuệ của HS trong lớp học nhằm nâng caohiệu quả dạy học môn Địa lí ở trường trung học phổ thông.Từ khóa: Thuyết đa trí tuệ, dạy học phân hóa, thế mạnh trí tuệ, học sinh, giáo viên.1.Mở đầuTheo Gardner có tám loại trí tuệ nổi bật đó là trí tuệ ngôn ngữ, trí tuệ âm nhạc, trí tuệ logic- toán, trí tuệ không gian, trí tuệ vận động, giao tiếp, nội tâm, trí tuệ tự nhiên học [1]. Thuyết đa trítuệ đã giúp giáo viên (GV) hiểu rằng cách tốt nhất để dạy học là thay đổi linh hoạt theo năng lựcvà nhu cầu của từng HS. Armstrong đã áp dụng Thuyết đa trí tuệ của Gardner vào việc giảng dạytrên lớp học. Ông đã đề xuất các chiến lược dạy học cho từng loại trí tuệ, xây dựng môi trường lớphọc đa trí tuệ, trường học đa trí tuệ,. . . . Armstrong khẳng định “HS có sự khác biệt về thiên hướngtrí tuệ nên GV cần ứng dụng nhiều chiến lược dạy học khác nhau” [2; tr 83]. Các tác giả Breauxvà Magee, [3]; Tomlinson, [4]... đều cho rằng cần quan tâm để khơi gợi tiềm năng và tạo điều kiệncho học sinh (HS) được học theo kiểu trí tuệ của mình.Cần sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học và đa dạng cách đánh giá kếtquả học tập để phát triển thế mạnh trí tuệ của mỗi HS trong lớp học. Tổ chức dạy học phân hóa(DHPH) môn Địa lí dựa trên tiếp cận đa dạng trí tuệ giúp HS tiếp thu kiến thức bằng chính thếmạnh của bản thân, tự tin, chủ động trong quá trình học tập, góp phần nâng cao hiệu quả dạy họcvà phát triển năng lực của HS.Ngày nhận bài: 15/3/2017. Ngày nhận đăng: 2/7/2017Liên hệ: Nguyễn Thị Thu Anh, e-mail: thuanhntt@gmail.com.130Vận dụng thuyết đa trí tuệ để tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí ở trường trung học phổ thông2.2.1.Nội dung nghiên cứuThuyết đa trí tuệ của Howard GardnerThuyết đa trí tuệ của Gardner xác định mỗi người có điểm mạnh về nhận thức (loại trí tuệ)khác nhau.Ông khẳng định mỗi người đều có đủ tám trí tuệ và mang trong mình một bộ trí tuệriêng biệt [5], [1].(1) Trí tuệ ngôn ngữ: Đó là khả năng sử dụng một cách có hiệu quả các từ ngữ, hoặc bằnglời nói (như một người kể chuyện, một thuyết khách hay một nhà chính trị), hoặc bằng chữ viết(như một nhà thơ, nhà soạn kịch, biên tập viên hay nhà báo). Dạng trí tuệ này bao gồm khả năngxử lí văn phạm, âm thanh của ngôn ngữ, ngữ nghĩa học hay nghĩa của ngôn ngữ, ngữ dụng học hayviệc sử dụng ngôn ngữ trong thực tiễn.(2) Trí tuệ âm nhạc: Đó là khả năng cảm nhận (như người yêu âm nhạc), phân biệt (nhưnhà phê bình âm nhạc), biến đổi (như nhà soạn nhạc) và thể hiện (như một nhạc công) các hìnhthức âm nhạc. Dạng trí tuệ này bao gồm tính nhạy cảm đối với nhịp điệu, âm sắc, âm tần của mộtbản nhạc.(3) Trí tuệ logic- toán: Đó là khả năng sử dụng có hiệu quả các con số (như nhà toán học,người lập biểu thuế, nhà thống kê) và lí luận thông thạo (như nhà khoa học, lập trình viên máy tínhhay logic học). Dạng trí tuệ này bao gồm tính nhạy cảm với các quan hệ và các sơ đồ logic, cácmệnh đề và tỉ lệ thức, các hàm số và các dạng trừu tượng hóa có liên quan.(4) Trí tuệ không gian: Đó là khả năng tiếp nhận một cách chính xác thế giới không gianqua thị giác (như một người đi săn, một người hướng đạo sinh hay một người dẫn đường) và thựchiện thành thạo các hoạt động thay hình đổi dạng trên cơ sở các năng khiếu đó (chẳng hạn một nhàtrang trí nội thất, một kiến trúc sư, một nghệ sĩ hay một nhà phát minh). Dạng trí tuệ này liên hệchặt chẽ với tính nhạy cảm về màu sắc, đường nét, hình dạng và các tương quan vốn có giữa nhữngyếu tố đó.(5) Trí tuệ hình thể - động năng: Đó là sự thành thạo trong việc sử dụng toàn bộ cơ thể đểthể hiện các ý tưởng và cảm xúc (như một diễn viên kịch, một tài tử kịch câm, một diễn viên múa,một lực sĩ) cũng như sự khéo léo trong việc sử dụng hai bàn tay để sản xuất hay biến đổi sự vật(như một nghệ nhân, một nhà điêu khắc, một thợ cơ khí, một bác sĩ phẫu thuật).(6) Trí tuệ giao tiếp: Đó là khả năng cảm nhận và phân biệt giữa các tâm trạng, ý đồ, độngcơ và cảm nghĩ của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận dụng thuyết đa trí tuệ Tổ chức dạy học phân hóa môn Địa lí Thuyết đa trí tuệ Đặc điểm trí tuệ của học sinh Thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner Dạy học đáp ứng đa dạng trí tuệ học sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
39 trang 42 0 0
-
62 trang 20 0 0
-
Quan niệm về thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner và những tranh luận đa chiều xung quanh
8 trang 19 0 0 -
Áp dụng thuyết đa trí tuệ trong việc dạy và học tiếng Nhật hiện đại
7 trang 17 0 0 -
Vận dụng Thuyết Đa trí tuệ trong dạy học môn Toán tiểu học nhằm phát triển năng lực học sinh
7 trang 17 0 0 -
10 trang 16 0 0
-
64 trang 16 0 0
-
10 trang 14 0 0
-
8 trang 13 0 0
-
61 trang 13 0 0