Virus quai bị
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Virus quai bịThực hiện: Nhóm 9I. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH QUAI BỊ II. VIRUS QUAI BỊ III. MỞ RỘNGI. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH QUAI BỊ Bệnh quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính, do virus thuộc họ Paramyxoviridae gây nên, được Johnson và Goodpasture phân lập từ nước bọt (vào năm 1934). Biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất là sưng tuyến mang tai và tuyến nước bọt. Bệnh quai bị thuộc nhóm B trong Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Biến chứngViêm màng não.Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn có khả năng vô sinh.Viêm cơ tim.Viêm cầu thận.Viêm buồng trứng.Nhồi máu phổi II. VIRUS QUAI BỊ1. Đặc điểm và cấu trúcVirus quai bị được bao bọc bởi lớp lipid có gai protein bao xung quanh, hình dạng gần hình cầu, đường kính 120-450nm, bên trong có lõi là phân tử ARN.1. Đặc điểm và cấu trúc Virus có hai kháng nguyên: - Loại lớn: gây bệnh, ngưng kết hồng cầu, có mặt trong nước phôi bào bị nhiễm. - Loại nhỏ: không gây bệnh, không ngưng kết hồng cầu. Là kháng nguyên hòa tan, có nhiều trong tổ chức bị nhiễm2. Dịch tễ học. Khả năng gây bệnh: Virus quai bị được lây truyền chủ yếu do các chất tiết của đường hô hấp, ủ bệnh từ 16-18 ngày. Bệnh có thể xảy ra quanh năm nhưng mùa cao điểm của bệnh là mùa đông xuân (tháng 4-5) và thường gây ra các vụ dịch nhỏ như trong nhà trẻ, trường học Thời gian lây truyền: nguy cơ lan truyền cao nhất từ 6 ngày trước khi khởi phát và kéo dài đến 2 tuần sau khi sưng tuyến mang tai.2. Dịch tễ học. Khả năng đề kháng: - Ở nhiệt độ 150-200C sống được 50-90 ngày. - Ở 370C sống được 8 ngày. - Chịu lạnh ở -250C hoặc -700C sống được hơn 1 năm, bất hoạt. - Ở 500-600C sống được 20 phút. - Ở formol 0,1%, lysol 1%, cồn và ête sống được 3-5 phút. - Bị tia cực tím hủy trong vài giây.3. Quá trình xâm nhập và sự nhân lên củavirusHấp phụ và xâm nhậpPhiên mã mARNTổng hợp proteinSao chép bộ geneLắp ráp và giải phóng ̣4. Phân lâp virusMâu xet nghiêm: nước bọt, dịch não tủy lấy trong ̃ ́ ̣ giai đoạn cấp tính của bệnh để phân lập vi rút, máu, dịch não tủy lấy ở giai đoạn sớm (0-7 ngày) hoặc muộn (14 - 21 ngày).Nuôi cây: Virus có tính đặc hiệu rất cao với từng ́ loại tế bào nên việc phân lập và nuôi cấy virus có nhiều khó khăn, nuôi cấy trên mô tế bào, nuôi cây ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ̉ trên phôi ga, nuôi cây trên đông vât mân cam.5. Chuẩn đoán vi sinh họcCác phản ứng ức chế ngưng kết hồng cầu (HI).Cố định bổ thể (CI).Trung hòa đám hoại tử (NT).Miễn dịch gắn men (ELISA) để phát hiện kháng thể quai bị trong máu hoặc dịch não tủy.Miễn dịch huỳnh quang gián tiếp (IFA) phát hiện kháng nguyên hoặc kháng thể. 6. Cảm thụ-miễn dịch:Tỷ lệ mắc bệnh cao ở người chưa có miễn dịch.Thường gặp ở người có độ tuổi từ 5-20 tuổi.Sau khi khỏi bệnh, người bệnh có miễn dịch bền vững7. Điều trị Chế độ thuốc: Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu chủ yếu là điều trị triệu chứng. Khi người bệnh sốt T>38,50C dùng: - Paracetamol liều trung bình 10 – 15 mg/kg/lần ( có thể dùng lại sau 6h khi sốt ) - Vitamin C 100 – 300 mg/ kg / ngày. - Điều trị từ 7 – 10 ngày.7. Điều trị Khi có biến chứng viêm tuyến sinh dục: - Prednisolon: liều dùng 2 mg /kg / ngày x 5 - 7 ngày (dùng liều giảm dần và uống sau khi ăn) - Sử dụng kháng sinh kết hợp.7. Điều trị Chế độ điều dưỡng. - Cách ly người bệnh 9-10 ngày. - Theo dõi phát hiện sớm các biến chứng - Chế độ dinh dưỡng. - Vệ sinh cá nhân. - Giáo dục sức khoẻ.8. Phòng bệnhPhòng bệnh đặc hiệu:- Chỉ định: +Tiêm vacxin phòng bệnh cho đối tượng từ 2 – 20 tuổi chưa mắc bệnh quai bị lần nào. + Liều tiêm từ 0,5 – 1ml ( tiêm dưới da). - Chống chỉ định: + Người nhiễm HIV. + Người đang điều trị bệnh ung thư + Phụ nữ có thai…8. Phòng bệnh Phòng bệnh không đặc hiệu: - Cách ly bệnh nhân. - Nằm nghỉ tại giường. - Đeo khẩu trang khi tiếp xúc. - Dùng thuốc sát khuẩn mũi họng trong vụ dịch. III. MỞ RỘNG1.Vắc-xin: a.Vắc-xin MMR - Loại chủng : Jeryl Lynn - Tỷ lệ đáp ứng miễn dịch (%) : 80 – 100 - Hiệu quả bảo vệ (%) : 75 – 91 - Tỷ lệ viêm màng não vô khuẩn (%) : 0,1 –1/100.000 liều quai bị đơn (trường hợp/100.000 liều) b.Vắc-xin Pavivac: vắc-xin quai bị, sởi, sốt rubelasống giảm độc lực.Thành phần 1 liều đông khô gồm: virus sởi giảm độc lực(Schwarz) ,virus quai bị giảmđộc lực (Jeryl Lynn),virus rubella giảm độc lực(Wistar RA 27/ 3). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Virus quai bị MUMPS Dịch tễ học Phân lập virus Chuẩn đoán vi sinh học Giáo trình y học Kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 72 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Bộ môn Dịch tễ học: Dịch tễ học không truyền nhiễm - BS. Lâm Thị Thu Phương
15 trang 45 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến kết cục của nhồi máu tiểu não
6 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Phân tích số liệu bằng Epi Info 2002 - Mở đầu
5 trang 39 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Virus bệnh đậu mùa
17 trang 38 0 0