Vùng Quảng Bình thời tiền sử
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 94.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quảng Bình nằm trên giải đất phía Bắc miền Trung, có vị trí chiến lượcquan trọng về nhiều mặt, phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, có dãy Hoành Sơnchạy từ Tây sang Đông, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp tỉnhKhăm Muộn (Lào) với đường biên giới dài 201,87km, phía Đông là biểnđông với đường bờ biển dài 116,04 km. Nơi đây trong lịch sử đã trải quanhiều biến đổi thăng trầm, nơi gặp gỡ của nhiều cộng đồng dân cư, nơichứa đựng nhiều ảnh hưởng của nhiều nền văn minh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng Quảng Bình thời tiền sửVùng Quảng Bình thời tiền sửQuảng Bình nằm trên giải đất phía Bắc miền Trung, có vị trí chiến lượcquan trọng về nhiều mặt, phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, có dãy Hoành Sơnchạy từ Tây sang Đông, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp tỉnhKhăm Muộn (Lào) với đường biên giới dài 201,87km, phía Đông là biểnđông với đường bờ biển dài 116,04 km. Nơi đây trong lịch sử đã trải quanhiều biến đổi thăng trầm, nơi gặp gỡ của nhiều cộng đồng dân cư, nơichứa đựng nhiều ảnh hưởng của nhiều nền văn minh.Theo kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất học, vùng đất Quảng Bìnhcó một bề dày văn hoá hàng nghìn năm, có nhiều dấu tích cư trú lâu đờicủa người tiền sử, từ thời đồ đá giữa, cách đây khoảng vạn năm. Các nhàkhảo cổ học trong và ngoài nước trước năm 1945, đã phát hiện được trênđịa phận Quảng Bình nhiều di tích khảo cổ học. Năm 1926, nhà khảo cổhọc người Pháp đã phát hiện và khai quật nhiều di chỉ hang động ở miềnTây Quảng Bình, thuộc huyện Tuyên Hoá, qua đó cho thấy có sự tồn tạicủa nền văn hoá khảo cổ mang tên Hoà Bình ở vùng núi đá vôi này. Chủnhân của văn hoá Hoà Bình trên đất Quảng Bình thời tiền sử sống trongcác hang động, các mái đá. Họ thường chọn các hang đá, mái đá cao ráo,nhiều ánh sáng và gần nguồn nước, thức ăn chủ yếu của họ là ốc. Sinhsống trong các hang động ở miền thượng nguồn của Quảng Bình, theomực nước thuỷ triều rút xuống, những người cổ men theo các triền sôngcó đất đai màu mỡ di cư xuống đồng bằng ven biển, khai phá đầm lầy,chinh phục thiên nhiên, xây dựng quê hương làng bản. Các nhà khảo cổhọc đã tìm thấy những di chỉ làng ven các dòng sông: di chỉ Cồn Nền nằmở bờ Bắc sông Gianh chừng 200m, di chỉ Lệ Kỳ nằm sát một dòng sôngcổ bị vùi lấp v.v... Tất cả đều theo dòng chảy của nước về kết tinh trongnền văn minh Bàu Tró. Đây là một địa điểm khảo cổ học vô cùng quantrọng có niên đại trên dưới 5.000 năm. Văn hoá Bàu Tró tiêu biểu cho thờikỳ đồ đá mới ở ven biển miền Trung. Bàu Tró được phát hiện vào năm1923. Từ đó đến nay, công cuộc khai quật, nghiên cứu Bàu Tró càng đượcđẩy mạnh, mở ra nhiều triển vọng trong việc nghiên cứu Quảng Bìnhthời tiền sử và người tiền sử Quảng Bình, cũng như vấn đề tiền ĐôngSơn và tiền Sa Huỳnh; mối quan hệ qua lại của văn hoá hai miền qua vănhoá Bàu Tró. Đã có nhiều ý kiến cho rằng văn hoá Bàu Tró là một trongnhững cội nguồn nảy sinh văn hoá Đông Sơn phía Bắc và văn hoá SaHuỳnh ở phía Nam. Nếu chủ nhân văn hoá Hoà Bình ở miền Tây QuảngBình đã sáng tạo nên một nền văn hoá miền núi thì người Bàu Tró cũngtạo nên một nền văn hoá nước ở miền xuôi.Thành tựu vĩ đại của người Quảng Bình thời tiền sử là họ đã biết chế tạonhững công cụ bằng đá salíc pha vẩy sét, một loại đá lửa làm công cụ laođộng tốt nhất chưa hề thấy trong các văn hoá đá mới ở Việt Nam. Mặtkhác, họ còn là chủ nhân của văn hoá gốm màu sớm nhất trên đất nước ta.Nó chứng tỏ cộng đồng người tiền sử Quảng Bình ngay từ đầu đã có mộtnền tảng kỹ thuật đồ đá, đồ gốm rất cao. Người Quảng Bình thời tiền sửtừ văn hoá Hoà Bình đến văn hoá Bàu Tró luôn mang bản sắc riêng - bảnsắc của vùng đất đầy nắng gió Lào, bản sắc của một cư dân có tính cầncù, chịu khó, bền bĩ được hình thành cách đây trên dưới vạn năm, là ngọnnguồn tạo nên bản sắc độc đáo: Văn hoá Quảng Bình trong bản sắc vănhoá Việt Nam.Lịch sử hình thành tỉnh Quảng BìnhTrong lịch sử hình thành và phát triển dân tộc, Quảng Bình luôn là mộtphần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam. Vùng đất Quảng Bình hômnay đã trải qua nhiều lần thay đổi cương vực (địa giới lãnh thổ) và têngọi. Theo thư tịch cũ, thuở vua Hùng lập quốc, Quảng Bình thuộc bộ ViệtThường, một trong 15 bộ của nước Văn Lang.Dưới các triều đại phong kiến Trung Quốc, đất nước ta bị lệ thuộc vàophong kiến phương Bắc, vùng đất Quảng Bình khi thì nằm trong quậnTượng Lâm, khi thì nằm trong quận Nhật Nam.Năm 192 triều đại Đông Hán bị đánh bại phải rút quân về nước, QuảngBình nằm trong lãnh thổ Lâm Ấp. Đến năm 758 Lâm Ấp đổi tên là ChiêmThành, Quảng Bình nằm trong 2 châu: Châu Bố Chính và Châu Địa Lý.Năm 1069, để phá tan âm mưu cấu kết giữa quân xâm lược nhà Tống vàChiêm Thành, một đạo quân Đại Việt do Lý Thánh Tông cầm đầu vàtướng Lý Thường Kiệt chỉ huy, đã tiến đánh vào tận kinh thành Chăm-pa,bắt được vua Chiêm là Chế Củ. Để chuộc tội, vua Chiêm cắt dâng 3 châu:Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý (gồm Quảng Bình - Quảng Trị) cho nhà Lý.Quảng Bình trở về với cội nguồn Đại Việt từ đó.Năm 1075, Lý Thường Kiệt đổi tên Châu Bố Chinh thành Châu Bố Chính,Châu Địa Lý thành Châu Lâm Bình. Mảnh đất Quảng Bình từ đó chínhthức được đưa vào bản đồ nước ta. Chính Lý Thường Kiệt là người cócông đầu xác định và đặt nền móng đầu tiên của vùng đất Quảng Bìnhtrọn vẹn cương vực lãnh thổ như ngày nay.Sau thời Lý Thường Kiệt, cương vực và tên vùng đất này lại có nhiềuthay đổi, năm 1361 vua Trần Duệ Tông đổi châu Lâm Bình thành phủ TânBình, năm 1375 Trần Duệ Tông đổi phủ Lâm Bình thành phủ Tân Bình.Dưới triều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vùng Quảng Bình thời tiền sửVùng Quảng Bình thời tiền sửQuảng Bình nằm trên giải đất phía Bắc miền Trung, có vị trí chiến lượcquan trọng về nhiều mặt, phía Bắc giáp tỉnh Hà Tĩnh, có dãy Hoành Sơnchạy từ Tây sang Đông, phía Nam giáp tỉnh Quảng Trị, phía Tây giáp tỉnhKhăm Muộn (Lào) với đường biên giới dài 201,87km, phía Đông là biểnđông với đường bờ biển dài 116,04 km. Nơi đây trong lịch sử đã trải quanhiều biến đổi thăng trầm, nơi gặp gỡ của nhiều cộng đồng dân cư, nơichứa đựng nhiều ảnh hưởng của nhiều nền văn minh.Theo kết quả nghiên cứu của các nhà địa chất học, vùng đất Quảng Bìnhcó một bề dày văn hoá hàng nghìn năm, có nhiều dấu tích cư trú lâu đờicủa người tiền sử, từ thời đồ đá giữa, cách đây khoảng vạn năm. Các nhàkhảo cổ học trong và ngoài nước trước năm 1945, đã phát hiện được trênđịa phận Quảng Bình nhiều di tích khảo cổ học. Năm 1926, nhà khảo cổhọc người Pháp đã phát hiện và khai quật nhiều di chỉ hang động ở miềnTây Quảng Bình, thuộc huyện Tuyên Hoá, qua đó cho thấy có sự tồn tạicủa nền văn hoá khảo cổ mang tên Hoà Bình ở vùng núi đá vôi này. Chủnhân của văn hoá Hoà Bình trên đất Quảng Bình thời tiền sử sống trongcác hang động, các mái đá. Họ thường chọn các hang đá, mái đá cao ráo,nhiều ánh sáng và gần nguồn nước, thức ăn chủ yếu của họ là ốc. Sinhsống trong các hang động ở miền thượng nguồn của Quảng Bình, theomực nước thuỷ triều rút xuống, những người cổ men theo các triền sôngcó đất đai màu mỡ di cư xuống đồng bằng ven biển, khai phá đầm lầy,chinh phục thiên nhiên, xây dựng quê hương làng bản. Các nhà khảo cổhọc đã tìm thấy những di chỉ làng ven các dòng sông: di chỉ Cồn Nền nằmở bờ Bắc sông Gianh chừng 200m, di chỉ Lệ Kỳ nằm sát một dòng sôngcổ bị vùi lấp v.v... Tất cả đều theo dòng chảy của nước về kết tinh trongnền văn minh Bàu Tró. Đây là một địa điểm khảo cổ học vô cùng quantrọng có niên đại trên dưới 5.000 năm. Văn hoá Bàu Tró tiêu biểu cho thờikỳ đồ đá mới ở ven biển miền Trung. Bàu Tró được phát hiện vào năm1923. Từ đó đến nay, công cuộc khai quật, nghiên cứu Bàu Tró càng đượcđẩy mạnh, mở ra nhiều triển vọng trong việc nghiên cứu Quảng Bìnhthời tiền sử và người tiền sử Quảng Bình, cũng như vấn đề tiền ĐôngSơn và tiền Sa Huỳnh; mối quan hệ qua lại của văn hoá hai miền qua vănhoá Bàu Tró. Đã có nhiều ý kiến cho rằng văn hoá Bàu Tró là một trongnhững cội nguồn nảy sinh văn hoá Đông Sơn phía Bắc và văn hoá SaHuỳnh ở phía Nam. Nếu chủ nhân văn hoá Hoà Bình ở miền Tây QuảngBình đã sáng tạo nên một nền văn hoá miền núi thì người Bàu Tró cũngtạo nên một nền văn hoá nước ở miền xuôi.Thành tựu vĩ đại của người Quảng Bình thời tiền sử là họ đã biết chế tạonhững công cụ bằng đá salíc pha vẩy sét, một loại đá lửa làm công cụ laođộng tốt nhất chưa hề thấy trong các văn hoá đá mới ở Việt Nam. Mặtkhác, họ còn là chủ nhân của văn hoá gốm màu sớm nhất trên đất nước ta.Nó chứng tỏ cộng đồng người tiền sử Quảng Bình ngay từ đầu đã có mộtnền tảng kỹ thuật đồ đá, đồ gốm rất cao. Người Quảng Bình thời tiền sửtừ văn hoá Hoà Bình đến văn hoá Bàu Tró luôn mang bản sắc riêng - bảnsắc của vùng đất đầy nắng gió Lào, bản sắc của một cư dân có tính cầncù, chịu khó, bền bĩ được hình thành cách đây trên dưới vạn năm, là ngọnnguồn tạo nên bản sắc độc đáo: Văn hoá Quảng Bình trong bản sắc vănhoá Việt Nam.Lịch sử hình thành tỉnh Quảng BìnhTrong lịch sử hình thành và phát triển dân tộc, Quảng Bình luôn là mộtphần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam. Vùng đất Quảng Bình hômnay đã trải qua nhiều lần thay đổi cương vực (địa giới lãnh thổ) và têngọi. Theo thư tịch cũ, thuở vua Hùng lập quốc, Quảng Bình thuộc bộ ViệtThường, một trong 15 bộ của nước Văn Lang.Dưới các triều đại phong kiến Trung Quốc, đất nước ta bị lệ thuộc vàophong kiến phương Bắc, vùng đất Quảng Bình khi thì nằm trong quậnTượng Lâm, khi thì nằm trong quận Nhật Nam.Năm 192 triều đại Đông Hán bị đánh bại phải rút quân về nước, QuảngBình nằm trong lãnh thổ Lâm Ấp. Đến năm 758 Lâm Ấp đổi tên là ChiêmThành, Quảng Bình nằm trong 2 châu: Châu Bố Chính và Châu Địa Lý.Năm 1069, để phá tan âm mưu cấu kết giữa quân xâm lược nhà Tống vàChiêm Thành, một đạo quân Đại Việt do Lý Thánh Tông cầm đầu vàtướng Lý Thường Kiệt chỉ huy, đã tiến đánh vào tận kinh thành Chăm-pa,bắt được vua Chiêm là Chế Củ. Để chuộc tội, vua Chiêm cắt dâng 3 châu:Bố Chính, Ma Linh, Địa Lý (gồm Quảng Bình - Quảng Trị) cho nhà Lý.Quảng Bình trở về với cội nguồn Đại Việt từ đó.Năm 1075, Lý Thường Kiệt đổi tên Châu Bố Chinh thành Châu Bố Chính,Châu Địa Lý thành Châu Lâm Bình. Mảnh đất Quảng Bình từ đó chínhthức được đưa vào bản đồ nước ta. Chính Lý Thường Kiệt là người cócông đầu xác định và đặt nền móng đầu tiên của vùng đất Quảng Bìnhtrọn vẹn cương vực lãnh thổ như ngày nay.Sau thời Lý Thường Kiệt, cương vực và tên vùng đất này lại có nhiềuthay đổi, năm 1361 vua Trần Duệ Tông đổi châu Lâm Bình thành phủ TânBình, năm 1375 Trần Duệ Tông đổi phủ Lâm Bình thành phủ Tân Bình.Dưới triều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức địa lý địa lý du lịch bản đồ địa lý vùng Quảng Bình lịch sử hình thành tỉnh Quảng BìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 155 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 126 0 0 -
28 trang 80 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
40 trang 64 0 0 -
Giáo trình Địa lý du lịch: Phần 2 - Trần Đức Thanh
224 trang 38 0 0 -
Thuyết minh: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 30 0 0 -
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của Vùng Tây Nguyên
7 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu di sản Thánh địa Mỹ Sơn
20 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Xung đột văn hóa Đông Tây
16 trang 25 0 0 -
Bài giảng Bản đồ học đại cương - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
145 trang 25 0 0