Xây dựng và sử dụng phim học tập trong dạy học kiến thức về lực hấp dẫn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vai trò của phim học tập, các biện pháp sử dụng phim học tập nói chung, trong dạy học kiến thức Lực hấp dẫn nói riêng và những kết quả thu được trong việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và sử dụng phim học tập trong dạy học kiến thức về lực hấp dẫnHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0090Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 7, pp. 197-207This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIM HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC VỀ LỰC HẤP DẪN Đỗ Hương Trà1 và Trần Quang Hiệu2 Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 2 Trường Trung học phổ thông Bắc Sơn, Thái Nguyên Tóm tắt. Phim học tập là một trong những phương tiện dạy học cần sử dụng ở lớp học, nội dung phim có thể mô tả diễn biến quá trình vật lí thực hay giới thiệu một hiện tượng nghịch lí hoặc một phát minh trong lịch sử vật lí, một ứng dụng công nghệ của vật lí, do đó, nó hỗ trợ tốt cho người học trong quá trình giải quyết vấn đề. Nội dung kiến thức Lực hấp dẫn khá trừu tượng, vì vậy nhóm nghiên cứu đã xây dựng, lựa chọn và sử dụng phim trong quá trình dạy học nội dung kiến thức này. Bài báo trình bày vai trò của phim học tập, các biện pháp sử dụng phim học tập nói chung, trong dạy học kiến thức Lực hấp dẫn nói riêng và những kết quả thu được trong việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Từ khóa: phim học tập, năng lực giải quyết vấn đề, lực hấp dẫn.1. Mở đầu Phương tiện dạy học bao gồm mọi thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trongquá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và sự lĩnh hội kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo 1.Phim học tập là một loại phương tiện dạy học, nó được hiểu là những phim được xây dựng, lựachọn phục vụ cho dạy học 2. Trong phim có chứa đựng những hình ảnh và âm thanh liên quanđến bài học và nội dung của hoạt động dạy học. Cấu trúc phim phù hợp với các hoạt động học,với phương pháp dạy học và đảm bảo mục đích dạy học cũng như các yêu cầu sư phạm. Ngàynay phim học tập đã được sử dụng rộng rãi trong dạy học. Bài học sử dụng phim học tập có thểchia nhỏ thành các phần phù hợp, xen kẽ vào các hoạt động học tập (hoạt động học cá nhân, thảoluận nhóm…). Sử dụng phim học tập hợp lí có thể gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống, giúpgiáo viên dạy học phân hóa với từng nhóm đối tượng 3, 4. Đã có một số nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng các video clip trong dạy học vật lí với mụcđích phát huy tính tích cực của học sinh (HS) qua các video clip thí nghiệm, sử dụng clip thínghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo [5-7]. Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng phim học tập nhằm bồidưỡng năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) của HS trong dạy học vật lí nói chung và kiến thứcvề Lực hấp dẫn nói riêng chưa được đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây. Vì thế, vấn đềđặt ra là làm thế nào có thể xây dựng phim học tập về Lực hấp dẫn và sử dụng chúng trong dạyhọc đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng năng lực (NL) cho người học?Ngày nhận bài: 15/4/2020. Ngày sửa bài: 6/7/2020. Ngày nhận đăng: 17/7/2020.Tác giả liên hệ: Đỗ Hương Trà. Địa chỉ e-mail: dhtra55@gmail.com 197 Đỗ Hương Trà và Trần Quang Hiệu2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết để tổng quan các tài liệu về: - Vai trò và các yêu cầu khi sử dụng các phương tiện dạy học, trong đó có phim học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề. Từ đó đề xuất các nguyên tắc xây dựng và sử dụng phim trong dạy học đáp ứng yêu cầu bồidưỡng năng lực trong dạy học vật lí. Trên cơ sở các nguyên tắc đã đề xuất, nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học về Lực hấp dẫncó sử dụng phim học tập. Các dữ liệu thu được từ quan sát và phân tích hồ sơ học tập trong thựcnghiệm sư phạm được phân tích dựa trên cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề, kết hợp vớiphương pháp nghiên cứu trường hợp với 8 học sinh để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phimhọc tập với việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Dựa trên các yêu cầu của phương tiện dạy học, nghiên cứu đề xuất các nguyên tắc trong quátrình xây dựng phim học tập.2.2. Nguyên tắc xây dựng và lựa chọn phim học tập Phim học tập là một dạng của phim điện ảnh, nên nó cũng có những đặc trưng như phim điệnảnh như phản ánh hiện thực đạt độ tin cậy, chân thực và hấp dẫn; đem lại cho nhiều người xemnhững cảm xúc sâu lắng, ấn tượng, khó quên; đem đến cho người xem những tri thức mới về tựnhiên, con người và cả thế giới vĩ mô, thế giới vi mô mà bằng mắt thường con người khó nhìn rõđược. Phim điện ảnh có thể đưa người xem ngược dòng thời gian hoặc nhìn thấy những dự kiếntương lai, nó có thể dồn nén, co dãn thời gian để cho thấy sự vận động, phát triển của các quátrình tự nhiên và thế giới vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và sử dụng phim học tập trong dạy học kiến thức về lực hấp dẫnHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0090Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 7, pp. 197-207This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHIM HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC KIẾN THỨC VỀ LỰC HẤP DẪN Đỗ Hương Trà1 và Trần Quang Hiệu2 Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1 2 Trường Trung học phổ thông Bắc Sơn, Thái Nguyên Tóm tắt. Phim học tập là một trong những phương tiện dạy học cần sử dụng ở lớp học, nội dung phim có thể mô tả diễn biến quá trình vật lí thực hay giới thiệu một hiện tượng nghịch lí hoặc một phát minh trong lịch sử vật lí, một ứng dụng công nghệ của vật lí, do đó, nó hỗ trợ tốt cho người học trong quá trình giải quyết vấn đề. Nội dung kiến thức Lực hấp dẫn khá trừu tượng, vì vậy nhóm nghiên cứu đã xây dựng, lựa chọn và sử dụng phim trong quá trình dạy học nội dung kiến thức này. Bài báo trình bày vai trò của phim học tập, các biện pháp sử dụng phim học tập nói chung, trong dạy học kiến thức Lực hấp dẫn nói riêng và những kết quả thu được trong việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Từ khóa: phim học tập, năng lực giải quyết vấn đề, lực hấp dẫn.1. Mở đầu Phương tiện dạy học bao gồm mọi thiết bị kĩ thuật từ đơn giản đến phức tạp được dùng trongquá trình dạy học để làm dễ dàng cho sự truyền đạt và sự lĩnh hội kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo 1.Phim học tập là một loại phương tiện dạy học, nó được hiểu là những phim được xây dựng, lựachọn phục vụ cho dạy học 2. Trong phim có chứa đựng những hình ảnh và âm thanh liên quanđến bài học và nội dung của hoạt động dạy học. Cấu trúc phim phù hợp với các hoạt động học,với phương pháp dạy học và đảm bảo mục đích dạy học cũng như các yêu cầu sư phạm. Ngàynay phim học tập đã được sử dụng rộng rãi trong dạy học. Bài học sử dụng phim học tập có thểchia nhỏ thành các phần phù hợp, xen kẽ vào các hoạt động học tập (hoạt động học cá nhân, thảoluận nhóm…). Sử dụng phim học tập hợp lí có thể gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống, giúpgiáo viên dạy học phân hóa với từng nhóm đối tượng 3, 4. Đã có một số nghiên cứu đề cập đến việc sử dụng các video clip trong dạy học vật lí với mụcđích phát huy tính tích cực của học sinh (HS) qua các video clip thí nghiệm, sử dụng clip thínghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo [5-7]. Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng phim học tập nhằm bồidưỡng năng lực giải quyết vấn đề (NLGQVĐ) của HS trong dạy học vật lí nói chung và kiến thứcvề Lực hấp dẫn nói riêng chưa được đề cập nhiều trong các nghiên cứu trước đây. Vì thế, vấn đềđặt ra là làm thế nào có thể xây dựng phim học tập về Lực hấp dẫn và sử dụng chúng trong dạyhọc đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng năng lực (NL) cho người học?Ngày nhận bài: 15/4/2020. Ngày sửa bài: 6/7/2020. Ngày nhận đăng: 17/7/2020.Tác giả liên hệ: Đỗ Hương Trà. Địa chỉ e-mail: dhtra55@gmail.com 197 Đỗ Hương Trà và Trần Quang Hiệu2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết để tổng quan các tài liệu về: - Vai trò và các yêu cầu khi sử dụng các phương tiện dạy học, trong đó có phim học tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề. Từ đó đề xuất các nguyên tắc xây dựng và sử dụng phim trong dạy học đáp ứng yêu cầu bồidưỡng năng lực trong dạy học vật lí. Trên cơ sở các nguyên tắc đã đề xuất, nghiên cứu thiết kế tiến trình dạy học về Lực hấp dẫncó sử dụng phim học tập. Các dữ liệu thu được từ quan sát và phân tích hồ sơ học tập trong thựcnghiệm sư phạm được phân tích dựa trên cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề, kết hợp vớiphương pháp nghiên cứu trường hợp với 8 học sinh để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phimhọc tập với việc bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Dựa trên các yêu cầu của phương tiện dạy học, nghiên cứu đề xuất các nguyên tắc trong quátrình xây dựng phim học tập.2.2. Nguyên tắc xây dựng và lựa chọn phim học tập Phim học tập là một dạng của phim điện ảnh, nên nó cũng có những đặc trưng như phim điệnảnh như phản ánh hiện thực đạt độ tin cậy, chân thực và hấp dẫn; đem lại cho nhiều người xemnhững cảm xúc sâu lắng, ấn tượng, khó quên; đem đến cho người xem những tri thức mới về tựnhiên, con người và cả thế giới vĩ mô, thế giới vi mô mà bằng mắt thường con người khó nhìn rõđược. Phim điện ảnh có thể đưa người xem ngược dòng thời gian hoặc nhìn thấy những dự kiếntương lai, nó có thể dồn nén, co dãn thời gian để cho thấy sự vận động, phát triển của các quátrình tự nhiên và thế giới vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phim học tập Năng lực giải quyết vấn đề Kiến thức lực hấp dẫn Dạy học vật lý Phát triển năng lực môn Vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TƯ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ
20 trang 151 0 0 -
8 trang 106 0 0
-
13 trang 61 0 0
-
219 trang 39 0 0
-
194 trang 36 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
8 trang 35 0 0 -
14 trang 33 0 0
-
7 trang 33 0 0
-
Giáo trình Lý luận dạy học vật lí ở trường phổ thông - Nguyễn Văn Khải (chủ biên)
169 trang 30 0 0 -
3 trang 29 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
180 trang 26 0 0
-
Các biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học vật lý
8 trang 26 0 0 -
Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần Cơ học Vật lý 10
6 trang 25 0 0 -
3 trang 24 0 0
-
7 trang 23 0 0
-
27 trang 22 0 0
-
Nâng cao khả năng tư duy: Mở rộng tầm nhìn
4 trang 22 0 0 -
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong môn Vật lý lớp 7
6 trang 22 0 0 -
Đề tài Giải thích định tính các hiện tượng Quang học
27 trang 22 0 0