Xử lý nước thải sinh hoạt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước thải sinh hoạt Xử lý nước thải sinh hoạtNGUYÊN TẮC CHỌN LỰA CÔNG NGHỆ XỬ LÝ:Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phụ thuộcvào: Thành phần và tính chất nước thải Mức độ cần thiết xử lý nướcthải Lưu lượng và chế độ xả thải Đặc điểm nguồn tiếp nhận Điều kiện mặt bằng và địa hình khu vực dự kiến xâydựng trạm xử lý nước thải Điều kiện địa chất thuỷ văn, khí hậu tại khu vực dựkiến xây dựng Điều kiện cơ sở hạ tầng (cấp điện, cấp nước, giaothông, ) Điều kiện vận hành và quản lý hệ thông xử lý nướcthải Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt nói chungthường phụ thuộc vào quy mô dân số(tực phụ thuộc vàolưu lượng nươc thải).CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ CƠ BẢN Một trong những nhiệm vụ quan trọng của xử lý nướcthải là loại bỏ các chất hữu cơ có trong nước thải (vì đó làmôi trường thuận lợi cho sự phát triển của các vi sinhvật, vi trùng và nguy hiểm về mặt vệ sinh nguồn nước) Quá trình khoáng hoá Là quá trình phân giải các liên kết hữu cơ dưới tác dụngcủa các vi sinh vật thành CO2 vàH2O. trong quá trìnhnày, vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ để làm nguồn dinhdưỡng cho sự tồn tại và phát triển. Quá trình khoáng hoá hiếu khí Là quá trình khoáng hoá chất hữu cơ dưới sự tham giacủa các vi sinh vật hiếu khí để oxy hoá hoàn toàn các chấthữu cơ chứa C, N, P, S thành CO2, H2O, và các muốikhoáng tương ứng. Quá trình hiếu khí thường được ứng dụng trong côngnghệ xử lý nước thải có chứa chất hữu cơ dạng keo vàhoà tan. Quá trình khoáng hoá kỵ khí Tương tự như trên nhưng với sự tham gia của các visinh vật kỵ khí. sản phẩm của quá trình là NH3, H2S, CH4,CO2, H2, và 1 số sản phẩm trung gian. Quá trình kỵ khí được sử dụng để xử lý cặn lắng vànước thải của 1 số ngành công nghiệp có hàm lượng chấthữu cơ cao… Quá trình khoáng hoá thiếu khí Cũng là quá trình khoáng hoá nhưng đây là quá trìnhhỗn tạp giữa các vi sịnh vật hiếu khí,kỵ khí và tuỳ tiện trongmôi trường thiếu oxy. Quá trình này cho ra nhiều sảnphẩm, đặc biệt người ta thường sử dụng phương pháp nàyđể khử các dạng muối của nitơ thành nitơ tự do. Quá trình nitrat hoá Là quá trình oxy hoá sinh hoá hiếu khí nitơ của các muốiamoni thành nitric và sau đó thành nitrat: (NH4) 2CO3 + 3O2 = 2HNO2 + CO2 + 3H2O 2HNO2 + O2 = 2HNO3 quá trình kỵ khí thường được dùng để xử lý cặn lắng vànước thải của 1 số ngành công nghiệp có hàm lượng chấthữu cơ cao… Quá trình khử nitrat Là quá trình tách oxy ra khỏi nitric và nitrat dưới tácdụng của các vi sinh vật yếm khí (vi khuẩn khử nitrat) vàoxy được tách ra sử dụng để oxy hoá các chất hữu cơ Quá trình khử các nitric N2O3 giải phóng được 1, 71mg O2 Quá trình khử nitrat N2O5 giải phóng được 2, 85mg O2XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠTĐể xử lý nước thải sinh hoạt, thường áp dụng các quá trìnhvà phương pháp sau đây: Xử lý bậc 1: xử lý cơ học vật lý Xử lý bậc 2 : xử lý sinh học Xử lý bậc cao: xử lý triệt để Khử trùng Xử lý bùn cặn Xử lý bậc 1 nhằm tách loại ra khỏi nước thải các tạpchất nổi, các chất có kích thước lớn và các chất dễlắng, thường áp dụng các công trình xử lý đơn vị sau đây: Song chắn rác- thiết bị nghiền rác Bể lắng cát –sân phơi cát Bể lắng đợt 1Xử lý bậc 2 nhằm loại bỏ khỏi nước các chất hữu cơ dạnghòa tan, dạng keo và phân tán nhỏ. Thực chất của quátrình xử lý bậc 2 là quá trình xử lý sinh học (quá trìnhkhoáng hóa các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật) Tùy thuộc vào điều kiện làm thoáng quá trình xử lý sinhhọc được chia làm 2 dạng: Xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên Cánh đồng tưới Cánh đồng lọc Hồ sinh vật Xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo Quá trình vi sinh lơ lửng (bùn hoạt tính) Bể bùn hoạt tính thổi khí (aerotank) Mương oxy hóa Hồ sinh vật Quá trình sinh học dính bám (màng vi sinh vật) Bể lọc sinh học nhỏ giọt Bể lọc sinh học cao tải Tháp lọc sinh học Bể lọc tiếp xúc quay Quá trình vi sinh vật kết hợp: bể sinh học hiếu khí tiếpxúc Trong xử lý bậc 2, sinh khối bùn hoạt tính tăng lên liêntục và đồng thời các lớp màng vi sinh già cỗi luôn đượctách ra khỏi vật liệu lọc, do đó cần phải loại chúng ra khỏinước thải ở bể lắng đợt 2 Bùn lắng ở bể lắng đợt 2 (bùn hoạt tính) 1 phần đượcđưa trở về bể aerotank để tăng nhanh quá trình oxy hóasinh hóa gọi là bùn hoạt tính tuần hoàn (thường chiếm 40-50% thể tích bùn) phần còn lại là bùn hoạt tính dư và đượcdẫn đến các công trình xử lý cặn bùn. Xử lý bậc cao nhằm loại bỏ các chất dinh dưỡng (N,P) trong nước thải để tránh xảy ra hiện tượng phú dưỡnghóa các nguồn tiếp nhận nước thải. Khi có yêu cầu xử lýcao để tái sử dụng nước thải Quá trình sinh học từng mẻ RBC Hấp phụ Làm trong khử màu LọcKhử trùng nhằm mục đích loại bỏ các VSV có trong nướcthải Khử trùng bằng hóa chất : bể tiếp xúc Khử trùng ...
Tài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0