Danh mục

An toàn lao động-Hóa chất

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.62 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hóa chất ngày càng được sản xuất và sử dụng nhiều ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng hàng năm lên tới 9 triệu tấn. Song, thông tin về các hóa chất không được kiểm soát chặt chẽ. Nhiều hóa chất đang được sử dụng mà không rõ nguồn gốc. Hậu quả của tình trạng này là số người sử sản xuất có nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hóa chất như: rối loạn nội tiết, ung thư bệnh phổi......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
An toàn lao động-Hóa chấtTRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC-MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO AN TOÀN LAO ĐỘNG  BÀI CHỦ ĐỀ HÓA CHẤT  GVHD: Nguyễn Thị Phương ThảoTHÀNH VIÊN NHÓM 5 1/ Lê Thị Dung 2/ Nguyễn Văn Hoàng 3/ Bùi Thị Hương 4/ Lê Thị Nhung 5/ Nguyễn Vy Tuyết 6/ Trương Thị Thùy 7/ Ngô Thị Thương 8/ Nguyễn Thị Thương MỤC LỤCI. LỜI MỞ ĐẦU Hình ảnh của một số hóa chấtII Đặc điểm của hóa chất 1.Phân loại hóa chất độc 2.Ảnh hưởng của hóa chất 3.Loại hóa chất tiếp xúc 4.Các yếu tố làm người lao động nhiễm độcIII.Tác hại của hóa chất 1.Đối với con người 2.Đối với môi trườngIV.Những nguy cơ và biện pháp phòng ngừa đối với hóa chất 1.Nguy cơ cháy nổ 2.Biện pháp phòng ngừaV.Lời kếtVI.Tài liệu tham khảo I.LỜI MỞ ĐẦU Hóa chất ngày càng được sản xuất và sử dụng nhiều hơn. Ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng hàng năm lên tới 9 triệu tấn. Song, thông tin về các loại hóa chất không được kiểm soát chặt chẽ. Nhiều hóa chất đang được sử dụng phổ biến mà không rõ nguồn gốc. Hậu quả của tình trạng này là số người sản xuất có nguy c ơ mác bệnh liên quan đến hóa chất như: rối loạn nội tiết, ung thư, bệnh phổi, bệnh ngoài da, sinh con quái dị… ngày càng cao. Hóa chất cũng có hể gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và phá hủy môi trường sinh thái… Vì vậy vấn đề đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe của người lao động và bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng nguy hại trong việc sử dụng hóa chất ngày càng được quan tâm rộng rãi trên thế giói cũng như ở n ước ta.Hình ảnh của một số hóa chất II.ĐẶC ĐIỂM CỦA HÓA CHẤT 1.Phân loại hóa chất Nhóm 1: chất kích thích đườn hô hấp như: Clo, NH3, SO3… Nhóm 2: chất gây bỏng kích thích da như axit đặc,kiềm… Nhóm 3: chất gây ngạt như CH4, CO2, CO… Nhóm 4: tác dụng lên hệ thần kinh trung ương nh ư rượu, H2S, xăng… Nhóm 5: chất gây độc cho hệ thống cơ quan của cơ thể như hydrocacbon các loại (gây độc cho nhiều cơ quan), benzen, phenol (hệ tạo máu), Pb,As (thiếu máu) … 2.Ảnh hưởng của hóa chất Trong những năm gần đây, nhiều hóa chất đã từng được coi là an toàn nhưng nay đã được xác định là có liên quan đến bệnh tật, từ mẩn ngứa nhẹ đến suy yếu sức khỏe lâu dài và ung thư. Các yếu tố quyết định tính độc hại của hóa ch ất bao gồm: độc tính, đặc tính vật lý của hóa chất, trạng thái tiếp xúc, các đường xâm nhập vào cơ thể, tính mẩn cảm của cá nhân và tác hại tổng hợp của các yếu tố này. Hóa chất có thể xâm nhập vào cơ th ể con người theo 3 đường:- Đường hô hấp: khi hít thở hóa chất dưới dạng không khí, hơi hay bụi.- Hấp thụ qua da: khi hóa chất dính vào da.- Đường tiêu hóa: do ăn, uống phải thức ăn hoặc sử dụng những dụng cụ ăn đã nhiễm phải hóa chất.2.1.Qua đường hô hấp Đối với người lao động trong công  nghiệp,hít thở là đường vào thông thường và nguy hiểm nhất. Trong khi thở, không khí có lẫn hóa chất vào mũi hoặc mồm, qua họng, khí quản và cuối cùng tới vùng trao đổi khí tại đó hóa chất lắng đọng lại hoặc khuếch tán qua tành mạch vào máu. Một hóa chất khi lọt vào đường hô hấp sẽ kích thích màng nhầy của đường hô hấp trên và phế quản – đây là dấu hiệu cho biết sự hiện diện của hóa chất. Sau đó chúng xâm nhập sâu vào phổi gây tổn thương phổi hoặc lưu hành trong máu. Vì vậy, phải đặc biệt chú ý các hóa chất ở dạng hơi, khói, bụi hoặc khí bởi chúng có thể dễ dàng vào cơ thể qua đường hô hấp. 2.2.Qua da Độ dày của da cùng với sự đổ mồ hôi và tổ chức mỡ ở lớp dưới da có tác dụng như một hàng rào bảo vệ chống lại sự xâm nhập của hóa chất xâm nhập vào cơ thể và gây các tổn hương cho da. Hóa chất dính trên da có thể có các pản ứng sau: - Phản ứng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát. - Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây c ảm ứng da. - Xâm nhập qua da vào máu. Hóa chất này có thể thấm vào quần áo mà người làm việc không biết. Điều kiện làm việc nóng làm các lỗ chân lông ở da mở rộng hơn cũng tạo điều kiện cho các hóa chất thâm nh ập vào da nhanh hơn. Khi da bị tổn thương do các vết xước hoặc các bệnh về da thì nguy cơ bị hóa chất thâm nhập vào cơ th ể qua da sẽ tăng lên.2.3.Qua đường tiêu hóa Do bất cẩn để chất độc dính trên môi,  mồm rồi vô tình nuốt phải hoặc ăn, uống, hút thuốc trong khi bàn tay dính hóa chất hoặc dùng thức ăn, đồ uống bị nhiễm hóa chất là những nguy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: