Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong nghiên cứu kĩ năng số của giáo viên trung học cơ sở
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 962.65 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm hiểu giáo viên đánh giá như thế nào về mức độ quan trọng của các kĩ năng số trong hoạt động nghề nghiệp của bản thân. Qua đó, thiết lập được bảng đánh giá về mức độ quan trọng của các kĩ năng số đối với một giáo viên trung học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong nghiên cứu kĩ năng số của giáo viên trung học cơ sở VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(6), 32-38 ISSN: 2354-0753 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) TRONG NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG SỐ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội; 1 Phạm Ngọc Sơn1,+, Trường Tiểu học Nguyễn Du, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội 2 Nguyễn Quỳnh Nga2 +Tác giả liên hệ ● Email: pnson@hnmu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/11/2022 In recent times, digital skills have become “an important lever” in the teaching Accepted: 15/02/2023 practice of teachers and gradually become a professional skill. In this study, Published: 20/3/2023 the authors used the analytical hierarchy process (AHP) method to analyze and determine the necessary digital skills for secondary school teachers; the Keywords ranking is based on the teachers survey results, consistently analyzed by the Analytical hierarchy process, priority weighting of each skill. The results of the study showed that AHP, digital skills, junior classroom management skills; using teaching softwares; managing and high school teachers exploiting professional data are the most important skills for junior high school teachers. The research findings would support managers and teachers in their decision making in order to develop specific digital skills for themselves, thereby meeting the current digital competence framework of teachers.1. Mở đầu Công nghệ số ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của mình trong sự phát triển của xã hội. Đại dịchCOVID-19 và Cách mạng công nghiệp 4.0 được coi là “cú sốc kép” đối với xã hội nói chung và Giáo dục nói riêng.“Cú sốc” này làm đẩy mạnh quá trình chuyển đổi kĩ năng nhằm thích ứng theo yêu cầu của xã hội. Khi việc giảngdạy không được diễn ra một cách trực tiếp mà thông qua hình thức trực tuyến với những nơi tình hình dịch bệnhphức tạp. GV phải đối mặt và thích nghi với việc giảng dạy trực tuyến (König et al., 2020). Việc sử dụng công nghệkĩ thuật số trong giáo dục là tất yếu vì nó được sử dụng làm tài nguyên học tập và hỗ trợ giảng dạy hữu hiệu, có ảnhhưởng tính cực đến quá trình đào tạo và học tập (Rodríguez-García et al., 2018; Clark et al., 2021; Prieto et al., 2020).Với tư cách là nhân tố chủ chốt trong giáo dục, GV đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra,đánh giá HS, do đó họ cần phải có kiến thức và kĩ năng số (Gudmundsdottir & Hatlevik, 2018; Saripudin et al.,2021). Kĩ năng số không chỉ là khả năng kĩ thuật để vận hành các thiết bị kĩ thuật số đúng cách mà còn bao gồmnhiều kĩ năng được sử dụng để thực hiện các tác vụ trong môi trường kĩ thuật số, chẳng hạn như kiến thức Internet,tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu, tạo và chia sẻ nội dung trên web, giao tiếp trong mạng xã hội (Jones-Kavalier &Flannigan, 2006),… là tất cả các kĩ năng và khả năng mà GV nên có để đạt được hiệu quả trong việc quản lí và triểnkhai công nghệ trong lĩnh vực Giáo dục, điều đó được chứng minh bằng sự phổ biến của các nguồn lực, phương tiệnvà phương pháp của các công nghệ mới trong lớp học (Prieto et al., 2020), giúp GV không những duy trì được quátrình giảng dạy của mình mà thông qua các kĩ năng số, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn và thu hút được sự chú ý củangười học, giúp việc học trở nên có ý nghĩa hơn. Nếu GV có kĩ năng số không tốt sẽ ảnh hưởng đến sự quan tâm vàđộng lực học tập của người học (Gudmundsdottir & Hatlevik, 2018; Saripudin et al., 2021). GV ở tất cả các cấp họcđều cần kiến thức công nghệ thông tin ở cấp độ phù hợp để có thể triển khai các công cụ kĩ thuật số trong lớp họccủa mình. Tuy nhiên, nghiên cứu của Prieto và cộng sự (2020) cho thấy rằng, GV nói chung không được đào tạo mộtcách đầy đủ và bài bản về cách sử dụng kĩ thuật số trong bối cảnh như hiện nay. Thông qua quá trình tìm kiếm tài liệu, chúng tôi thấy rằng, hiện nay các nghiên cứu tập trung về kĩ năng số củagiảng viên và sinh viên ở bậc đại học nhiều nhưng những nghiên cứu về kĩ năng số ở cấp THCS còn ít, chính vì vậynghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu về kĩ năng số của GV THCS ở Việt Nam. Câu hỏi nghiên cứu đượcđặt ra là các kĩ năng số nào được GV THCS cho là quan trọng để có thể thành công trong việc vượt qua những tháchthức của bối cảnh giảng dạy trực tuyến trong giai đoạn COVID-19 vẫn tiếp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong nghiên cứu kĩ năng số của giáo viên trung học cơ sở VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(6), 32-38 ISSN: 2354-0753 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỨ BẬC (AHP) TRONG NGHIÊN CỨU KĨ NĂNG SỐ CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ Trường Đại học Thủ đô Hà Nội; 1 Phạm Ngọc Sơn1,+, Trường Tiểu học Nguyễn Du, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội 2 Nguyễn Quỳnh Nga2 +Tác giả liên hệ ● Email: pnson@hnmu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 05/11/2022 In recent times, digital skills have become “an important lever” in the teaching Accepted: 15/02/2023 practice of teachers and gradually become a professional skill. In this study, Published: 20/3/2023 the authors used the analytical hierarchy process (AHP) method to analyze and determine the necessary digital skills for secondary school teachers; the Keywords ranking is based on the teachers survey results, consistently analyzed by the Analytical hierarchy process, priority weighting of each skill. The results of the study showed that AHP, digital skills, junior classroom management skills; using teaching softwares; managing and high school teachers exploiting professional data are the most important skills for junior high school teachers. The research findings would support managers and teachers in their decision making in order to develop specific digital skills for themselves, thereby meeting the current digital competence framework of teachers.1. Mở đầu Công nghệ số ngày càng khẳng định được tầm quan trọng của mình trong sự phát triển của xã hội. Đại dịchCOVID-19 và Cách mạng công nghiệp 4.0 được coi là “cú sốc kép” đối với xã hội nói chung và Giáo dục nói riêng.“Cú sốc” này làm đẩy mạnh quá trình chuyển đổi kĩ năng nhằm thích ứng theo yêu cầu của xã hội. Khi việc giảngdạy không được diễn ra một cách trực tiếp mà thông qua hình thức trực tuyến với những nơi tình hình dịch bệnhphức tạp. GV phải đối mặt và thích nghi với việc giảng dạy trực tuyến (König et al., 2020). Việc sử dụng công nghệkĩ thuật số trong giáo dục là tất yếu vì nó được sử dụng làm tài nguyên học tập và hỗ trợ giảng dạy hữu hiệu, có ảnhhưởng tính cực đến quá trình đào tạo và học tập (Rodríguez-García et al., 2018; Clark et al., 2021; Prieto et al., 2020).Với tư cách là nhân tố chủ chốt trong giáo dục, GV đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra,đánh giá HS, do đó họ cần phải có kiến thức và kĩ năng số (Gudmundsdottir & Hatlevik, 2018; Saripudin et al.,2021). Kĩ năng số không chỉ là khả năng kĩ thuật để vận hành các thiết bị kĩ thuật số đúng cách mà còn bao gồmnhiều kĩ năng được sử dụng để thực hiện các tác vụ trong môi trường kĩ thuật số, chẳng hạn như kiến thức Internet,tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu, tạo và chia sẻ nội dung trên web, giao tiếp trong mạng xã hội (Jones-Kavalier &Flannigan, 2006),… là tất cả các kĩ năng và khả năng mà GV nên có để đạt được hiệu quả trong việc quản lí và triểnkhai công nghệ trong lĩnh vực Giáo dục, điều đó được chứng minh bằng sự phổ biến của các nguồn lực, phương tiệnvà phương pháp của các công nghệ mới trong lớp học (Prieto et al., 2020), giúp GV không những duy trì được quátrình giảng dạy của mình mà thông qua các kĩ năng số, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn và thu hút được sự chú ý củangười học, giúp việc học trở nên có ý nghĩa hơn. Nếu GV có kĩ năng số không tốt sẽ ảnh hưởng đến sự quan tâm vàđộng lực học tập của người học (Gudmundsdottir & Hatlevik, 2018; Saripudin et al., 2021). GV ở tất cả các cấp họcđều cần kiến thức công nghệ thông tin ở cấp độ phù hợp để có thể triển khai các công cụ kĩ thuật số trong lớp họccủa mình. Tuy nhiên, nghiên cứu của Prieto và cộng sự (2020) cho thấy rằng, GV nói chung không được đào tạo mộtcách đầy đủ và bài bản về cách sử dụng kĩ thuật số trong bối cảnh như hiện nay. Thông qua quá trình tìm kiếm tài liệu, chúng tôi thấy rằng, hiện nay các nghiên cứu tập trung về kĩ năng số củagiảng viên và sinh viên ở bậc đại học nhiều nhưng những nghiên cứu về kĩ năng số ở cấp THCS còn ít, chính vì vậynghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu về kĩ năng số của GV THCS ở Việt Nam. Câu hỏi nghiên cứu đượcđặt ra là các kĩ năng số nào được GV THCS cho là quan trọng để có thể thành công trong việc vượt qua những tháchthức của bối cảnh giảng dạy trực tuyến trong giai đoạn COVID-19 vẫn tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Phương pháp phân tích thứ bậc Kĩ năng số của giáo viên Công nghệ số trong giáo dục Bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở Phương pháp AHPGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 139 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 91 0 0
-
Thực trạng năng lực tiếng Anh của sinh viên không chuyên ngữ trường Đại học Vinh
5 trang 84 0 0 -
6 trang 79 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
Một số biện pháp dạy học nói và nghe văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 10
4 trang 65 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
5 trang 59 0 0
-
6 trang 57 0 0
-
7 trang 56 1 0
-
4 trang 55 0 0
-
Vai trò của quốc phòng, an ninh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay
4 trang 53 0 0