![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Các hình thức tổ chức giáo dục trong mô hình can thiệp sớm
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 273.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Các hình thức tổ chức giáo dục trong mô hình can thiệp sớm giới thiệu cho các bạn một cách cụ thể về các bước trong việc giáo dục can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Giáo dục đặc biệt và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các hình thức tổ chức giáo dục trong mô hình can thiệp sớmCác hình thức tổ chức giáodục trong mô hình can thiệp sớm Giờ tư vấn phụ huynh• Bước 1: Chào hỏi, giới thiệu• Bước 3: Tìm hiểu thông tin• Bước 3: Cung cấp thông tin (có thể kết hợp ND giờ học cá nhân)• Bước 4: Thống nhất nội dung• Bước 5: Dặn dò.Tạm biệt. KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH- Đề tài- Thông tin về phụ huynh & trẻ- Chuẩn bị- Thông tin cần thu thập- Thông tin cần truyền đạt- Những hoạt động tiến hành với trẻ (nếu cần) BIÊN BẢN TƯ VẤN PHỤ HUYNH- Thông tin thu thập được- Thông tin đã truyền đạt- Những vấn đề được thống nhất.- Chuẩn bị cho buổi gặp sau- Phần xác nhận của PH và GVTÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNH- Biên soạn tài liệu:+ Cụ thể+ Ngắn gọn+ Dễ hiểu+ Phù hợp mục tiêu- Giao nhiệm vụ khi cung cấp tài liệu (có thời hạn kiểm tra) THỰC HÀNH SOẠN KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH- Trẻ 2 tuổi, mới phát hiện khiếm thính. Đã đi đo thính lực, mua máy trợ thính.- Trẻ 4 tuổi, tham gia chương trình CTS 1 năm, đeo MTT thường xuyên, tiến bộ nhanh về nghe. Nói hạn chế vì cha mẹ chưa có kỹ năng trò chuyện với trẻ.THỰC HÀNH THIẾT KẾ TÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNHMỗi nhóm xác định mục tiêu và thiêt kế tài liệu hướng dẫn phụ huynh một trong các nội dung sau:- Tật khiếm thính- Chương trình CTS- Máy trợ thính- Xây dựng môi trường nghe- Xây dựng môi trường ngôn ngữ Giờ gặp gỡ• Bước 1: Gặp gỡTrẻ phải cảm nhận được sự đón tiếp long trọng, mọi người vui vì có trẻ.• Bước 2: Chơi tự doChơi với đồ chơi theo hứng thú riêng – chú ý đến sự chuẩn bị các đồ chơi phù hợp với trẻ. Giờ gặp gỡ• Bước 3: Liên hoanĂn uống, giao tiếp• Bước 4: Giờ giáo dục tích cựcThực hiện nhiệm vụ GD như giờ học cá nhân hoặc nhóm• Bước 5: Chia tayTrẻ có thể mang về những đồ chơi nó thích. Đưa tiễn.Cấu trúc giờ học nhóm nhỏ và cá nhân • Bước 1: Vào phòng học • Bước 2: Giới thiệu danh tánh • Bước 3: Trò chơi có nội dung dạy học • Bước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩm Giờ Luyện nghe cá nhânPhân biệt âm thanh ngoài ngôn ngữ Tiếng kèn và tiếng trống• Mục đích yêu cầu- Luyện kỹ năng phân biệt 2 âm Chuẩn bị: thanh có cao độ khác nhau - Phòng học để (trống và kèn) ở mức độ nghe- nhiều đồ chơi nhìn và nghe liên quan đến- Tích lũy vốn từ về nhạc cụ và hoạt động âm hoạt động âm nhạc (ca sĩ, nhạc nhạc. công, trống, kèn, ban nhạc, trang phục diễn, sân khấu) - Vật liệu tạo hình: giấy màu,- Tập nói các câu ngắn 3-4 tiếng bút sáp, hồ (Tôi là nhạc công, Tôi đánh trống/thổi kèn, Tôi biểu diễn….) dán, kéo. Tiến trình giờ học• Bước 1: Vào phòng học Phòng cá nhân có để các nhạc cụ (kèn và trống).Trẻ vào phòng, tự khám phá và có thể cầm lấy 1 nhạc cụ mà trẻ thích.• Bước 2: Giới thiệu danh tánhTrẻ dùng nhạc cụ để mô phỏng động tác của nhạc công khi chơi. Giới thiệu tên mình như là một nhạc công.• Bước 3: Trò chơi có nội dung dạy họcTrò chơi “Nhạc trưởng”: Khi người nhạc trưởng chơi loại nhạc cụ nào (kèn hoặc trống) thì người nhạc công phải thực hiện động tác như người nhạc trưởng đã làm với nhạc cụ tương ứng.Người nhạc trưởng có thể tự sáng tạo ra nhiều động tác ngộ nghĩnh nhưng quan trọng là phải sử dụng nhạc cụ để nhạc công làm theo.Đổi vai giữa trẻ và giáo viên trong quá trình chơi.• Bước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩmNgười nhạc công và nhạc trưởng cùng trang trí nhạc cụ, trang phục biểu diễn của mình.Sau đó sử dụng những sản phẩm đã tạo ra để biểu diễn.Cất nhạc cụ và trang phục vào tủ đựng.Chào ra về. Thực hành• Soạn một giờ học theo cấu trúc giờ học nhóm nhỏ hoặc cá nhân (tùy chọn nội dung và độ tuổi)• Hình thức giáo án- Tên bài- Đối tượng- Mục tiêu* Tư liệu ngôn ngữ- Chuẩn bị- Các bước tiến hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các hình thức tổ chức giáo dục trong mô hình can thiệp sớmCác hình thức tổ chức giáodục trong mô hình can thiệp sớm Giờ tư vấn phụ huynh• Bước 1: Chào hỏi, giới thiệu• Bước 3: Tìm hiểu thông tin• Bước 3: Cung cấp thông tin (có thể kết hợp ND giờ học cá nhân)• Bước 4: Thống nhất nội dung• Bước 5: Dặn dò.Tạm biệt. KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH- Đề tài- Thông tin về phụ huynh & trẻ- Chuẩn bị- Thông tin cần thu thập- Thông tin cần truyền đạt- Những hoạt động tiến hành với trẻ (nếu cần) BIÊN BẢN TƯ VẤN PHỤ HUYNH- Thông tin thu thập được- Thông tin đã truyền đạt- Những vấn đề được thống nhất.- Chuẩn bị cho buổi gặp sau- Phần xác nhận của PH và GVTÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNH- Biên soạn tài liệu:+ Cụ thể+ Ngắn gọn+ Dễ hiểu+ Phù hợp mục tiêu- Giao nhiệm vụ khi cung cấp tài liệu (có thời hạn kiểm tra) THỰC HÀNH SOẠN KẾ HOẠCH TƯ VẤN PHỤ HUYNH- Trẻ 2 tuổi, mới phát hiện khiếm thính. Đã đi đo thính lực, mua máy trợ thính.- Trẻ 4 tuổi, tham gia chương trình CTS 1 năm, đeo MTT thường xuyên, tiến bộ nhanh về nghe. Nói hạn chế vì cha mẹ chưa có kỹ năng trò chuyện với trẻ.THỰC HÀNH THIẾT KẾ TÀI LIỆU CUNG CẤP CHO PHỤ HUYNHMỗi nhóm xác định mục tiêu và thiêt kế tài liệu hướng dẫn phụ huynh một trong các nội dung sau:- Tật khiếm thính- Chương trình CTS- Máy trợ thính- Xây dựng môi trường nghe- Xây dựng môi trường ngôn ngữ Giờ gặp gỡ• Bước 1: Gặp gỡTrẻ phải cảm nhận được sự đón tiếp long trọng, mọi người vui vì có trẻ.• Bước 2: Chơi tự doChơi với đồ chơi theo hứng thú riêng – chú ý đến sự chuẩn bị các đồ chơi phù hợp với trẻ. Giờ gặp gỡ• Bước 3: Liên hoanĂn uống, giao tiếp• Bước 4: Giờ giáo dục tích cựcThực hiện nhiệm vụ GD như giờ học cá nhân hoặc nhóm• Bước 5: Chia tayTrẻ có thể mang về những đồ chơi nó thích. Đưa tiễn.Cấu trúc giờ học nhóm nhỏ và cá nhân • Bước 1: Vào phòng học • Bước 2: Giới thiệu danh tánh • Bước 3: Trò chơi có nội dung dạy học • Bước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩm Giờ Luyện nghe cá nhânPhân biệt âm thanh ngoài ngôn ngữ Tiếng kèn và tiếng trống• Mục đích yêu cầu- Luyện kỹ năng phân biệt 2 âm Chuẩn bị: thanh có cao độ khác nhau - Phòng học để (trống và kèn) ở mức độ nghe- nhiều đồ chơi nhìn và nghe liên quan đến- Tích lũy vốn từ về nhạc cụ và hoạt động âm hoạt động âm nhạc (ca sĩ, nhạc nhạc. công, trống, kèn, ban nhạc, trang phục diễn, sân khấu) - Vật liệu tạo hình: giấy màu,- Tập nói các câu ngắn 3-4 tiếng bút sáp, hồ (Tôi là nhạc công, Tôi đánh trống/thổi kèn, Tôi biểu diễn….) dán, kéo. Tiến trình giờ học• Bước 1: Vào phòng học Phòng cá nhân có để các nhạc cụ (kèn và trống).Trẻ vào phòng, tự khám phá và có thể cầm lấy 1 nhạc cụ mà trẻ thích.• Bước 2: Giới thiệu danh tánhTrẻ dùng nhạc cụ để mô phỏng động tác của nhạc công khi chơi. Giới thiệu tên mình như là một nhạc công.• Bước 3: Trò chơi có nội dung dạy họcTrò chơi “Nhạc trưởng”: Khi người nhạc trưởng chơi loại nhạc cụ nào (kèn hoặc trống) thì người nhạc công phải thực hiện động tác như người nhạc trưởng đã làm với nhạc cụ tương ứng.Người nhạc trưởng có thể tự sáng tạo ra nhiều động tác ngộ nghĩnh nhưng quan trọng là phải sử dụng nhạc cụ để nhạc công làm theo.Đổi vai giữa trẻ và giáo viên trong quá trình chơi.• Bước 4: Hoạt động tạo hình và hoạt động có sản phẩmNgười nhạc công và nhạc trưởng cùng trang trí nhạc cụ, trang phục biểu diễn của mình.Sau đó sử dụng những sản phẩm đã tạo ra để biểu diễn.Cất nhạc cụ và trang phục vào tủ đựng.Chào ra về. Thực hành• Soạn một giờ học theo cấu trúc giờ học nhóm nhỏ hoặc cá nhân (tùy chọn nội dung và độ tuổi)• Hình thức giáo án- Tên bài- Đối tượng- Mục tiêu* Tư liệu ngôn ngữ- Chuẩn bị- Các bước tiến hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình can thiệp sớm Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính Hình thức can thiệp sớm Tổ chức can thiệp sớm Giáo dục cho trẻ khiếm thính Giáo dục đặc biệtTài liệu liên quan:
-
Quyền của phụ huynh trong chương trình giáo dục đặc biệt
36 trang 30 0 0 -
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ: Phần 2
27 trang 20 0 0 -
Bài giảng Bài 6: Can thiệp sớm cho trẻ khiếm thính
15 trang 18 0 0 -
Bài giảng Làm quen trẻ khiếm thị với môi trường xung quanh
26 trang 16 0 0 -
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thị: Phần 1
31 trang 16 0 0 -
Đại cương về giáo dục trẻ khiếm thính: Phần 1 - CN. Lê Thị Hằng
27 trang 16 0 0 -
Bài giảng Đại cương về giáo dục trẻ chậm phát triển trí tuệ: Phần 1
27 trang 15 0 0 -
Biểu hiện rối loạn của trẻ tự kỷ tại các cơ sở giáo dục đặc biệt ở thành phố Huế
8 trang 15 0 0 -
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính thông qua hoạt động khám phá khoa học ở trường mầm non
6 trang 15 0 0 -
Thực trạng và định hướng giải pháp phát triển giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở tỉnh Tiền Giang
8 trang 15 0 0