Danh mục

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tiểu không kiểm soát ở phụ nữ

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tiểu không kiểm soát ở phụ nữ giới thiệu tới các bạn về các loại tiểu không kiểm soát; chẩn đoán; nghiên cứu niệu động học; điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức; điều trị bằng phẫu thuật chứng tiểu không kiểm soát do gắng sức; chương trình tập bàng quang; điều trị bằng thuốc; tiểu không kiểm soát và mãn kinh.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tiểu không kiểm soát ở phụ nữ JANE SHIELDS RN, RM Giới thiệu Trong thời gian 30 phút tới, chúng ta sẽ tìm hiểu hai  loại tiểu không kiểm soát thường gặp ở phụ nữ,  những công cụ hỗ trợ chẩn đoán và điều trị sẵn có. Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu ngắn gọn chứng tiểu không  kiểm soát và phụ nữ mãn kinh. Các loại tiểu không kiểm soát 1. Tiểu không kiểm soát khi gắng sức – són tiểu xảy ra  do sự gia tăng áp lực ổ bụng khi ho, hắt hơi, cười lớn,  chạy hoặc nhấc một vật nặng. Phổ biến nhất ở phụ nữ  trong độ tuổi từ 40 – 50. 2. Tiểu gấp – hay “bàng quang phản ứng quá mức,” tiểu  không tự chủ liên quan đến cảm giác rất muốn đi tiểu.  Do sự co thắt các cơ bàng quang trong khi đúng ra các thớ  cơ này phải được dãn nghỉ. Bàng quang luôn bị kích thích  không rõ nguyên nhân hoặc là hậu quả của sự viêm  nhiễm. 3. Tiểu không kiểm soát hỗn hợp – kết hợp cả hai loại  trên Chẩn đoán Đòi hỏi phải đánh giá người phụ nữ thật đầy đủ.   Tiền sử sản khoa và phụ khoa, các bệnh nội khoa.  Những chi tiết liên quan đến hiện tượng rỉ nước tiểu.  Khám thực thể, bao gồm cả khám sàn chậu.  Cấy nước tiểu  Đo lường thể tích nước tiểu tồn đọng sau mỗi lần đi  tiểu ­ qua chụp cắt lớp bàng quang hay đặt ống thông  tiểu  Theo dõi lượng nước tiểu mỗi ngày – ghi nhận thể tích  và tầng suất lượng nước vào và nước bài tiết trong một  đến bảy ngày  Các nghiên cứu niệu động học Nghiên cứu niệu động học  Là một khảo sát xác định bàng quang hoạt động như thế nào.  Bơm đầy dịch vào bàng quang qua một ống thông, và một  thiết bị đo áp lực, nối với một máy tính sẽ diễn giải ­   Khả năng bàng quang làm trống một cách hiệu quả  Niệu đạo hoạt động tốt như thế nào  Sức chứa và độ nhạy của bàng quang  Cơ chế và nguyên nhân gây tiểu không kiểm soát  Dùng một ống thông nhỏ đưa vào trực tràng để đo sự  thay đổi áp lực trong ổ bụng và giúp nhận biết liệu có  việc rỉ nước tiểu xảy ra khi có sự thay đổi về áp lực  trong ổ bụng không, chẳng hạn khi hắt hơi. Điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức Mục đích của việc điều trị tiểu không kiểm soát khi  gắng sức là cải thiện sự hỗ trợ các cơ quanh vùng  bàng quang và niệu đạo 1. Điều trị bảo tồn Tránh những chất kích thích bàng quang như cà phê,  thức uống có gaz Tránh để táo bón hoặc gắng sức khi tiêu, tiểu Giảm cân, điều trị chứng ho mãn tính Tránh khuân vác nặng Chương trình tập sàn chậu riêng cho mỗi người.  Điều trị tiểu không kiểm soát khi gắng sức 2. Điều trị nội  Điều trị nhiễm trùng đường  tiết niệu  Vòng âm đạo ­ làm bằng  silicone đàn hồi được đưa vào  trong âm đạo nhằm ép niệu  đạo vào thành xương mu, hỗ  trợ và xiết chặt niệu đạo,  ngăn chặn việc rỉ nước tiểu  khi có gia tăng áp lực ổ bụng  đột ngột. Điều trị bằng phẫu thuật chứng tiểu không kiểm soát do gắng sức Đưa ra tỉ lệ điều trị cao nhất.  Không khuyến cáo áp dụng cho phụ nữ đến khi họ có đủ  con  Phương pháp treo giữa niệu đạo – Dải băng âm đạo  không áp lực (TVT) là  “Tiêu chuẩn vàng” cho phẫu thuật điều trị chứng tiểu không  kiểm soát do gắng sức  Một quy trình mới với kết quả lâu dài và hiệu quả vẫn đang  được kiểm chứng  Tỷ lệ thành công 85 – 95%  Một miếng lưới tổng hợp được đưa vào xuyên qua 3 vết rạch  nhỏ ­ hai phía trên xương mu và một bên trong âm đạo (gần  sau xương mu) hoặc hai vết rạch nhỏ ở vùng bẹn và một trong  âm đạo (gần lỗ bịt).  Điều trị bằng phẫu thuật (tt)  Tác dụng của băng treo là “khép chặt” niệu đạo  ngăn dòng nước tiểu chảy ra ngoài khi bụng bị tăng  áp lực do ho hoặc hắt hơi.  Có vài tác dụng phụ  Thủ thuật được thực hiện đơn giản dưới gây tê tủy  sống hoặc gây mê toàn thân như là thủ thuật một  ngày, với thời gian hồi phục ngắn.  Tại Úc, số phụ nữ áp dụng kỹ thuật này đã tăng lên  gấp đôi trong 5 năm qua. Lưới giống dãy băng cho thủ  Vị trí đưa dãy băng vào thuật TVT Điều trị Mục đích điều trị nhằm giảm sự co thắt cơ bức niệu và  cải thiện dung tích bàng quang Xử trí bảo tồn  Đi tiểu lần 2 (sau lần đầu 15­20 phút) để làm trống bàng  quang  Giảm cân  Thực hiện các bài tập sàn chậu  Hạn chế cà phê và thức uống có gaz  Uống ít nước vào buổi chiều để tránh đi tiểu vào ban  đêm  Lặp lại các bài tập bàng quang  Sử dụng các sản phẩm thấm hút Chương trình tập bàng quang Tập bàng quang nhằm mục đích:   Tăng khoảng thời gian giữa những lần đi tiểu và  lượng nước tiểu bàng quang có thể chứa Thay đổi thói quen bài tiết.   Từ từ tăng khoảng thời gian giữa hai lần đi tiểu, sức  chứa của bàng quang sẽ tăng lên, và theo thời gian,  cảm giác tiểu gấp và rỉ nước tiểu sẽ giảm bớt.  Việc tập bàng quang thành công có thể mất vài tuần  hoặc vài tháng Điều trị nội/Điều trị bằng thuốc Nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi nhất là  “anticholinergics” Việc điều trị bằng thuốc  thường phổ biến. Hiệu quả bằng cách  ...

Tài liệu được xem nhiều: