Danh mục

BÀI GIẢNG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 762.05 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 40,000 VND Tải xuống file đầy đủ (69 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Muốn thực hiện thành công việc chọn tạo giống lúa, nhiệ m vụ đầu tiên là phải xác định được mục tiêu cho từng chương trình cụ thể. Công tác cải tạo giống thường bao gồm 4 mục tiêu sau đây: - Tạo ra giố ng mới có năng suất cao hơn giố ng cũ trong cùng điều kiên, mùa vụ, đất đai và chế độ canh tác. - Giống mới phải có chất lượng tốt hơn giống cũ, được mọ i người ưa chuộng, có giá trị dinh dưỡng cao hơn, chất lượng nấu nướng ngon hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGCHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 Người bi ên soạn: TS. Lê Tiến Dũng Huế, 08/2009 Bài 1 CH ỌN TẠO GI ỐNG LÚA1- CHỌN TẠO GIỐNG LÚA 1.1. M ục tiê u chọn tạo giống lúa Muốn thực hiện thành công việc chọn tạo giống lúa, nhiệ m vụ đầu tiên là phảixác đ ịnh được mục tiêu cho từng chương tr ình c ụ thể. Công tác cải tạo giống thư ờngbao gồm 4 mục tiêu sau đây: - Tạo ra giố ng mới c ó năng suất cao hơn giố ng cũ trong c ùng điều kiên, mùa vụ,đất đai và chế độ canh tác. - Giống mới phải có chất lượng tốt hơn giống cũ, đư ợc mọ i ngư ời ư a chuộng, cógiá tr ị dinh d ư ỡng cao hơn, chất lư ợng nấu nư ớng ngon hơn. - Giống mới có khả năng chống chịu tốt với các loại sâu bệnh hại chính của từngvùng, từng vụ mà giống đó gieo trồng. - Giống mới phải thíc h ứng tốt hơn với điều kiện khí hậu, đất đai, tập quán canhtác, hệ thống luân canh của nhữ ng v ùng nhất định. Các mục tiêu nê u trên còn đư ợc cụ thể hoá cho từng gia i đoạn của các đề t àic họn giống. 1.2. Lựa chọn phương pháp thích hợp để giải quyế t các mục tiê u: Công tác cải tiến giống lúa đư ợc thực hiện bằng một số phương pháp kinh điểnvà một số phương pháp mới hỗ trợ cho các phương pháp c ũ đạt hiệu qủ nha nh hơn.Mỗi chương tr ình c ải tiế n giống, tuỳ theo mục tiêu và nhiệ m vụ mà lựa chọn phươngp háp thích hợp. Trong quá tr ình lựa chọn phương pháp, ngoài việc tính đến khả năngvật chất c òn phải tính đến kinh phí hoạt động thư ờng xuyên và nguồn nhân lực trongđó quan tr ọng nhất là trình đ ộ hiểu biết sâu của các nhà khoa học chủ trì từng lĩnh vựcc ụ thể. Các phương pháp cải tiến giố ng bao gồ m: 1.2.1. Các phương pháp gây tạo biến dị - N hập nội và chọn lọc thuần hoá - Lai và chọn lọc các thế hệ bằng đột biến vật lí hoá học và chọn lọc - Tạo các d òng bat d ục đực tế b ào chất, bất dục đực nhân và các công c ụ ditruyền khác để tạo giố ng ư u thế lai. - Lai xa và ứ ng dụng công nghệ sinh học để chuyển nạp những ge n chống chịuđặc h iệu vào các giống có năng suất cao, chất lư ợng tốt. 1.2.2. Các phương pháp chọn lọc Sau quá trình thu thập đánh giá vật liệ u và tiến hà nh gây tạo các biến dị theođ ịnh hướng cảu các nhà c họn giống th ì công việc quan trọng hơn cả và quyết định 1thành công là chọn lọc nhằ m cố định các biến dị di truyền.Có một số phương phápc họn lọc thường áp dụng cho cải tiến giống lúa là: - C họn lọc cá thể hay chọn lọc p hả hệ (pedigree) đ ư ợc bắt đầu ngay ở thế hệmới phân li của quần thể ( F2 ở lai đ ơn, F1 ở lai ba, M1 và M2 ở quần thể gâ y đột biếnnhâ n tạo ). - C họn lọc hỗn hợp (bulk population) - C họn lọc hỗn hợp cải tạo b ao gồ m việc kết hợp giữa chọn lọc hỗn hợp vớic họn lọc phả hệ xen kẽ nhau. Việc gây nhân tạo những áp lực sinh học hoặc phi sinh học đố i với quần thểđang phân li nhằ m loại bỏ các cá thể mẫ n cảm với áp lực trước khi chọn lọc các tínhtrạng hình thá i và nông sinh học mo ng muốn là r ất cần thiết. Nó giúp cho việc rút ngắnq uá trình đ ánh giá và lo ại bỏ sớm các dòng ké m chống chịu. 1.2.3. Phương pháp đánh giá d òng và so sánh giống mới Trong quá trình chọn lọc biế n dị, nhà chọn giống phải vận dụng các kiến thứck hoa học về di truyền, phải ghi nhớ các tính trạng của vật liệ u khởi đầu, vận dụngmong muốn. Sau khi gieo, cá thể đó lạ i tiếp tục đư ợc theo dõi kiể m tra những biểu hiệnở thế hệ sau. Đến khi có đ ư ợc dòng thuầ n cần tiến hà nh đánh giá khách quan, tiến tớicác khảo nghiệ m sinh tá i, khảo nghiệ m kĩ thuật và phổ biến giố ng mới trong sản xuất.Các phương pháp được sử dụng để đ á nh giá trong giai đoạn này là : - P hương pháp khảo nghiệ m năng suất (Khảo nghiệm cơ b ản) . - P hương pháp khảo nghiệ m sinh thái. - P hương pháp khảo nghiệ m kĩ thuật. Để tiế n hành khảo nghiệ m nă ng suất người ta thường chia là m ha i bư ớc : quansát năng suất và so sánh nă ng s uất. + Q uan sát năng suất : năng suất là một hà m s ố của tiề m năng năng suất, khảnăng chống chịu sâu bệnh, khả năng thíc h ứng với điều kiện mô i trư ờng, kĩ thuật trồngtrọt và các ảnh hư ởng khác. N hà chọn giống lúa có thể dễ d àng đánh giá tiề m năng năng s uất giống do mìnhđã cải tiến trong vư ờn chọn lọc. Nhưng điều quan trọng ở đây là c ần có số liệu về năngs uất thực ở những điều kiện gieo trồng nhất định. Do vậy phải bố trí các thí nghiệ m sosánh năng suất sơ b ộ hay thí nghiệm quan sát. Các quan sát có thể sớm ở các thế hệ laiF3 - F4 k hi các dòng còn chưa thật ổn định. Nhờ các kết quả quan sát sớm ngư ời ta cóthể loại ...

Tài liệu được xem nhiều: