Danh mục

BÀI GIẢNG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 - BÀI 3

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.11 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài 3 CHỌN TẠO GIỐNG LẠC (Arachis hypogaea L.). Tập tính sinh trưởng Giữa dạng thân bò và thân đứng trong nhóm Virginia có sự khác nhau về tế bào chất. Theo Patel, tính trội hoàn toàn thuộc về dạng thân bò
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 1 - BÀI 3C hỉ khi lai các d òng ch ịu hạn với nhau mới hy vọng tạo hiệu quả ư u thế lai về tínhtrạng này ở các giống lai.K hi chọn lọc về tính chín sớm, khó khăn lớn xuất hiệ n do độ d ài thời gia n sinh trư ởngb iến động nhiều phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết. Vì thế để xác định tính chín sớmc ủa các vật liệ u cần sử dụng chỉ tiêu như số lá trên thân chính ( ở các dạng chín sớm sốlá ít hơn các dạng chín sớm) Đã xác đ ịnh hệ số tương quan cao về tính trạng này: r = +0,846 - Để đánh giá tính chịu lạ nh phương pháp tương đối chính xác là gieo các mẫungô (dòng, giố ng lai...) trong điề u kiện đồng ruộng vùng lạnh (gieo vào mùa đông hoặcgieo s ớm vào mùa xuân vùng núi) C ũng đ ã đ ề ra phương pháp gieo lạnh hạt trong đất ở nhiệt độ 8 – 1 00 C. Phươngp háp cho kết quả tốt và có thể d ùng đánh giá sơ bộ: các dạng chịu lạ nh có độ nảy mầm85 – 1 00% ch ịu lạ nh trung b ình 75 – 8 4%. Không chịu lạnh < 74% - N gư ời ta chọn lọc các dòng ngô ch ịu mặn khi gieo hạt trong các dung d ịchmuố i (muối ăn) có nồng độ khác nhau. Đối chứng là các hạt gieo ở nư ớc thường tiến hành tính toán sau khi gieo 6 – 7ngà y. Bài 3 CH ỌN TẠO GIỐNG LẠC ( Arachis hypogaea L. )1. D I TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG 1.1. Di truy ề n các tính trạng chất lượ ng 1.1.1. T ập tính sinh trưởng Giữa dạng thân b ò và thâ n đứng trong nhó m Virginia có sự khác nhau về tế bàoc hất. Theo Patel, tính trội ho àn toàn thuộc về dạng thâ n bò. Nhiều tác giả cũng khẳngđ ịnh tính trội và kiểu ra hoa xen kẽ và s ự ra cành ở lo ài phụ Hypogaea so với loài phụFastigiata. 1.1.2. Đ ặc tính dạng cây v à tán lá Về màu sắc lá, Bada mi cho rằng màu xanh xẫm mang gen trội so với màu nhạt.Các cặp la i d ư ới lo ài thư ờng cho cây lai ở thời kì cây con có thể bạch tạng chiếm tỉ lệtương đối cao. 19 1.1.3. S ắc tố thân Patel dùng phương pháp la i nhiều lần (multicross), đ ã phát hiện ra mối liên quangiữa sắc tố thân và mà u sắc vỏ hạt, các sắc tố thẫ m màu thư ờng mang tính trội so vớisắc tố nhạt màu hơn. 1.1.4. Các đ ặc tính vỏ quả v à hạt + Các đ ặc tính sau c ủa vỏ quả là mang tính trội: kíc h thư ớc lớn của vỏ quả; tínhcó gân vỏ quả r õ; tính dạng quả có eo nông. + Số lư ợng hạt/ quả: tính mang quả 2 hạt là tr ội hơn so với quả 3 – 4 hạt 1.2. Di truy ền các tính trạng số lượng N hiều tác giả cho rằng v iệc đánh giá về khả năng tổ hợp và di truyền của lạc cònít đư ợc nghiê n cứu. Stokes và Hull khi nghiên cứu 11 tổ hợp lai cho rằng ít tính trộimạnh ở F1. Nhưng một số tác giả cho rằng các tổ hợp lai giữa dạng Spanish vàValencia (cùng trong loài phụ Fastigiata ) thư ờng cho F1 c ó s ức sinh tr ư ởng mạ nh vànăng suất cao. Các tổ hợp lai giữa loài phụ Hypogaea (dạng Virginia) với loài phụFastigiata (d ạng Valenc ia) thường cho con la i F1 có khả năng sinh trưởng sinh d ư ỡngcao. Ở nước ta, một số giống lai có năng suất cao như “Sen lai – 2 3/75” là kết quảc ủa tổ hợp lai giữa 2 giống thuộc dạng Spanish (trắng Mộc Châu x Trạm Xuyên).Giố ng lai cho những tính trạng di truyền ổn định sau 6 thế hệ chọn lọc. Từ F7 , dòng laiđược đưa ra, màng lưới khảo nghiệm.2. P hương p háp chọn tạo lạc 2.1. Xây d ựng tập đo àn gi ống v à c ải tiến quần thể Bư ớc đầu tiê n trong công tác chọn tạo giống là xây d ựng tập đoàn giố ng nhằmthu thập nguồn gen làm vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo sau này N guồn giống của tập đoàn gồ m: + Các t ạp chủng ở các địa ph ương: nguồn giống địa phương thư ờng lẫn tạp vànhiề u khi trùng lặp do tên gọi địa phương. V ì vậy phả i tiến hà nh chọn thuần các mẫugiống thu thập đư ợc sau đó chỉnh lí giống, loại bỏ tr ùng lặp. + N hập nội giống: c ông tác nhập nội giố ng là hết sức quan trọng nhằm làmp hong phú nguồn gen. Nhập nội giống chủ yế u từ nguồn hợp tác Quốc tế với các trungtâm nghiê n cứu Quốc tế, Việ n khoa học Nông nghiệp các nư ớc như viện ICRISAT (ẤnĐộ),Viện KHNN Trung Quốc... thông qua trao đổi giố ng hoặc tham gia các mạ ng lướithử nghiệ m giống Quốc tế. 20 Từ nguồn giống nhập nội, có thể tiến hành các thí nghiệ m so sánh, khảo nghiệmđể xác định giống tốt cho sản xuất, các giống khác để d ùng là m tài liệu lai hoặc xử líđột biến. Các giống ư u tú đư ợc b ình chọn thông qua các thí nghiệ m giống được tiếp tụcnhâ n và tiến hành công tác chọn lọc và c ải tiến theo phương pháp chọn lọc quần thể( Maseslection) Thô ng qua theo dõi tập đoàn giố ng lạc nhập nộ i, các c ơ quan nghiê n cứu lạctrong thời kì 1970 – 1 980 đã bình tuyể n, chọn được các giống Sư tuyể n 64, TrạmXuyên (nguồn gốc từ Trung Quốc), có năng suất cao, thích hợp với điều kiện sản xuấtở các tỉnh phía Bắc. Các giố ng này đã đư ợc phổ biến rộng r ãi trong các vùng tr ồng lạctrong một thời gian dài. Hiệ n nay, Trung tâm Đậu đỗ (Viện KHNN VN) đang theo d õi tập đoàn giố nglạc gồ m hàng trăm giống thuộc các bộ giống của Viện ICRISAT (Ấn Độ): bộ giố ngc hịu hạn, bộ giống chống bệnh đốm lá, bộ giố ng ngắn ngày, trung ngày và b ộ dàingà y... trong đó có nhiều giống có triể n vọng đang được khảo nghiệm. 2.2. Chọn tạo giống lạc bằng phương pháp lai hữu tính Lai hữu tính kết hợp với chọn lọc đúng kĩ thuật là phương pháp chọn tạo giốnglạc nhanh và có hiệ u quả cao. a) Đặc điểm ra hoa của lạc Lạc bắt đầu nở hoa vào kho ảng ngày thứ 2 0 – 4 5 sau khi mọc. Thời gian nàythay đ ổi phụ thuộc vào giống và thời vụ gieo. Thời k ì ra hoa c ủa lạc thư ờng kéo d ài, khi thu ho ạch có thể vẫn có hoa. Nhưngthời k ì hoa có ích chỉ khoảng 10 – 1 5 ngà y ở thời k ì đầu ra hoa, còn gọi là thời k ì hoarộ. Tron g thời k ì nà y, ...

Tài liệu được xem nhiều: