Danh mục

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 4

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 673.43 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 4: Kính lúp – kính hiển vi – kính thiên văn. Nội dung chính trong chương này gồm có: Định nghĩa về kính lúp, cấu tạo kính lúp, độ bội giác của kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 7: Chủ đề 4 http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com CHỦ ĐỀ 4.KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI – KÍNH THIÊN VĂN I. KIẾN THỨC: KÍNH LÚPa/. Định nhgĩa:Là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt trông việc quang sát các vật nhỏ. Nó có tác dụnglàm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo, lớn hơn vật và nằm trông giới hạn nhìnthấy rõ của mắt.b/. cấu tạoGồm một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn(cỡ vài cm)c/. cách ngắm chừng:d1 < O’F ; d1’ nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt: d1 + d1’ = OKO ; d2’ = OV 1 1 1 = + f K d1 d1• Ngắm chừng ở cực cậnĐiều chỉnh để ảnh A1B1 là ảnh ảo hiệm tại CC : d1’ = - (OCC - l)(l là khoảng cách giữa vị trí đặt kính và mắt) 1 1 1 1 1 AB kính → A′B′ có d ′ = −(OCC − ℓ) DC = = + = − f d d ′ d OCC − ℓ• Ngắm chừng ở CVĐiều chỉnh để ảnh A1B1 là ảnh ảo hiệm tại CV : d1’ = - (OCV - l) 1 1 1 1 1 AB kính → A′B′ có d ′ = −(OCV − ℓ) DV = = + = − f d d ′ d OCV − ℓd/. Độ bội giác của kính lúp * Định nghĩa:Độ bội giác G của một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt là tỉ số giữa góc trông ảnh α củamột vật qua dụng cụ quang học đó với góc trông trực tiếp α 0 của vật đó khi đặt vật tại điểmcực cận của mắt. α tan α G= ≈ (vì góc α và α 0 rất nhỏ) α 0 tan α 0 ABVới: tgα 0 = Ñ * Độ bội giác của kính lúp: Gọi l là khoảng cách từ mắt đến kính và d’ làkhoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính (d’ < 0), ta có : A B A B tgα A B Ñ tgα = = => G= = . OA d + ℓ tgα0 AB d + ℓ ÑHay: G = k. k là độ phóng đại của ảnh. d + ℓCHỦ ĐỀ 4. KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI – KÍNH THIÊN VĂN http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com - Khi ngắm chừng ở cực cận: thì d + ℓ = Ñ − d′=> GC = kC = d - Khi ngắm chừng ở cực viễn: thì d ′ + ℓ = OCV − d′ Đ=> GV = × d OCV - Khi ngắm chừng ở vô cực: ảnh A’B’ ở vô cực, khi đó AB ở tại CC nên: AB AB tgα = = => G ∞ = Ñ G∞ có giá trị từ 2,5 đến 25. OF f f• khi ngắm chừng ở vô cực+ Mắt không phải điều tiết+ Độ bội giác của kính lúp không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt. Giá trị của G∞ được ghi trên vành kính: X2,5 ; X5. Lưu ý: - Với l là khoảng cách từ mắt tới kính lúp thì khi: 25- Trên vành kính thường ghi giá trị G∞ = f (cm) 25 Ví dụ: Ghi X10 thì G∞ = = 10 ⇒ f = 2,5cm f (cm) KÍNH HIỂN VI a) Định nghĩa: Kính hiển vi là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trôngảnh của những vật nhỏ, với độ bội giác lớn lơn rất nhiều so với độ bội giác củakính lúp. b) Cấu tạo: Có hai bộ phận chính: - Vật kính O1 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn (vài mm), dùng để tạo ra một ảnhthật rất lớn của vật cần quan sát. - Thị kính O2 cũng là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (vài cm), dùng như một kínhlúp để quan sát ảnh thật nói trên. Hai kính có trục chính trùng nhau và khoảng cách giữa chúng không đổi. Bộ phận tụ sáng dùng để chiếu sáng vật cần quan sát. d) Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực: A1B1 A1B1 AB - Ta có: tgα = = và tgα = O2 F2 f2 Ñ tgα A1B1 Ñ Do đó: G∞ = = x (1) tgα 0 AB f2 Hay G ∞ = k1 × G 2 Độ bội giác G∞ của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực bằng tích của độphóng đại k1 của ảnh A1B1 qua vật kính với độ bội giác G2 của thị kính.CHỦ ĐỀ 4. KÍNH LÚP – KÍNH HIỂN VI – KÍNH THIÊN VĂN http://lophocthem.com Phone: 01689.996.187 vuhoangbg@gmail.com ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: