Bài giảng Công pháp quốc tế - Trương Thùy Linh, Trần Thị Ngọc Linh
Số trang: 30
Loại file: pptx
Dung lượng: 5.34 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Công pháp quốc tế" dưới đây để nắm bắt được nguồn gốc, định nghĩa và đặc trưng của công pháp quốc tế, những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế. Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trương Thùy Linh, Trần Thị Ngọc Linh CÔNG PHÁP QUỐC TẾ v Nguồn gốc,định nghĩa và đặc trưng của công pháp quốc tế v Những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế Người thực hiện: Trương Thùy Linh Trần Thị Ngọc Linh I. Nguồn gốc, định nghĩa, đặc trưng của công pháp quốc tế 1.1/ Nguồn gốc công pháp quốc tế • Khi nhà nước ra đời thì mối quan hệ giữa các nhà nước cũng phát sinh. Để điều chỉnh mối quan hệ đó, các nhà nước phải cùng nhau xây dựng các quy tắc pháp lý quốc tế. Các quy tắc này có giá trị ràng buộc các nước đã tạo ra chúng. Tập hợp các quy tắc này đã được các nước thừa nhận khi các nhà nước tham gia vào mối quan hệ quốc tế. Các quy tắc pháp lý quốc tế này được gọi là công pháp quốc tế. => Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện và đặt mối quan hệ với nhau. • Theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, công pháp quốc tế phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Cơ sở hạ Quan hệ quốc Công pháp Kiểu nhà nước tầng tế quốc tế • Nhìn chung 3 kiểu công pháp thời kì chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa đều là công pháp quốc tế của nhà nước bóc lột: Đó chính là sử dụng luật chiến tranh để xử lí những xung đột, bất đồng. • Công pháp quốc tế xã hội chủ nghĩa và công pháp quốc tế hiện đại đều có xu hướng xóa bỏ chiến tranh, giải quyết các mâu thuẫn bằng đàm phán. 1.2/ Định nghĩa công pháp quốc tế hiện đại v Công pháp quốc tế hiện đại là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc tế do các quốc gia có chủ quyền (hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế) tham gia vào công pháp quốc tế xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng thông qua cuộc đấu tranh giai cấp trên cơ sở nhân nhượng thể hiện mục đích chính trị của các giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt giữa các nhà nước có chế độ kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau và được đảm bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế cá thể hay tập thể do các nhà nước ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ trên thế giới. 1.3/ Đặc trưng của công pháp quốc tế a)Về chủ thể Có 3 loại chủ thể: Chủ thể cơ bản Chủ thể đặc biệt Chủ thể hạn chế v Chủ thể đặc biệt: Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập. Các dân tộc này đang đấu tranh để trở thành các quốc gia dân tộc độc lập có chủ quyền, tức là đang trở thành chủ thể cơ bản trong tương lai của công pháp quốc tế => Các dân tộc này cũng là chủ thể của công pháp quốc tế. Việc công pháp quốc tế thừa nhận các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập là chủ thể của công pháp quốc tế hiện đại có ý nghĩa chính trị pháp lí rất lớn: đó là công nhận cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc là hợp pháp và chính nghĩa. v Chủ thể hạn chế: Các tổ chức quốc tế có tính chất chính phủ. VD: Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế,.... b) Về đối tượng điều chỉnh và khách thể của công pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế là những mối quan hệ xã hội phát sinh giữa các quốc gia (chủ thể khác) của công pháp quốc tế khi tham gia vào các quan hệ quốc tế. - Khách thể của công pháp quốc tế có 3 loại: + Lãnh thổ + Hành vi + Bất tác vi c) Về quá trình hình thành của công pháp quốc tế v Công pháp quốc tế hình thành từ dơn giản đến phức tạp, từ một hoặc một số lĩnh vực đến bao trùm d) Về sự cưỡng chế trong công pháp quốc tế v Công pháp quốc tế do các quốc gia tạo nên các biện pháp cưỡng chế cũng do quôc gia tự đề ra nhằm đảm bảo công pháp quốc tế được thi hành. Một số biện pháp cưỡng chế: Yêu cầu tuân thủ nguyên tắc “tự nguyện thực hiện cam kết trong các điều ước quốc tế” Biện pháp đảm bảo cá thể hay tập thể Dùng áp lực dư luận tiến bộ trên thế giới đ) Về nguồn luật của công pháp quốc tế: Có 2 loại nguồn là nguồn cơ bản và nguồn hỗ trợ. • Nguồn cơ bản có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. • Nguồn hỗ trợ gồm phán quyết của Tòa án quốc tế, II.Những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế 2.1 Khái niệm: v Nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế là những quy phạm pháp luật quan trọng, có tính chất bao trùm, có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế và được thừa nhận rộng rãi trong các mối quan hệ quốc tế. 2.2 Đặc điểm Ø Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất, mang tính bắt buộc chung Ø Có tính chất tổng thể, bao trùm, chi phối và chỉ đạo tất cả các quan hệ quốc tế Ø Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (được thừa nhận rộng rãi nhất) Ø Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không xuất hiện liền một lúc với nhau mà được hình thành dần dần trong từng giai đoạn phát triển của luật quốc tế. Ø Có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất. 2.3 Vai trò Ø Là nền tảng pháp lí cho tất cả các quốc gia, các dân tộc, các thực thể khác của luật quốc tế tuân thủ và thực hiện PLQT một cách hiệu quả. Ø Ổn định quan hệ quốc tế và ấn định khuôn khổ xử sự cho các chủ thể trong quan hệ quốc tế, qua đó tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển. 2.4 Hệ thống các nguyên tắc 1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 2. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia 3. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác 4. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trương Thùy Linh, Trần Thị Ngọc Linh CÔNG PHÁP QUỐC TẾ v Nguồn gốc,định nghĩa và đặc trưng của công pháp quốc tế v Những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế Người thực hiện: Trương Thùy Linh Trần Thị Ngọc Linh I. Nguồn gốc, định nghĩa, đặc trưng của công pháp quốc tế 1.1/ Nguồn gốc công pháp quốc tế • Khi nhà nước ra đời thì mối quan hệ giữa các nhà nước cũng phát sinh. Để điều chỉnh mối quan hệ đó, các nhà nước phải cùng nhau xây dựng các quy tắc pháp lý quốc tế. Các quy tắc này có giá trị ràng buộc các nước đã tạo ra chúng. Tập hợp các quy tắc này đã được các nước thừa nhận khi các nhà nước tham gia vào mối quan hệ quốc tế. Các quy tắc pháp lý quốc tế này được gọi là công pháp quốc tế. => Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện và đặt mối quan hệ với nhau. • Theo quan điểm của chủ nghĩa MácLênin, công pháp quốc tế phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Cơ sở hạ Quan hệ quốc Công pháp Kiểu nhà nước tầng tế quốc tế • Nhìn chung 3 kiểu công pháp thời kì chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa đều là công pháp quốc tế của nhà nước bóc lột: Đó chính là sử dụng luật chiến tranh để xử lí những xung đột, bất đồng. • Công pháp quốc tế xã hội chủ nghĩa và công pháp quốc tế hiện đại đều có xu hướng xóa bỏ chiến tranh, giải quyết các mâu thuẫn bằng đàm phán. 1.2/ Định nghĩa công pháp quốc tế hiện đại v Công pháp quốc tế hiện đại là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc tế do các quốc gia có chủ quyền (hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế) tham gia vào công pháp quốc tế xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng thông qua cuộc đấu tranh giai cấp trên cơ sở nhân nhượng thể hiện mục đích chính trị của các giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt giữa các nhà nước có chế độ kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau và được đảm bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế cá thể hay tập thể do các nhà nước ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ trên thế giới. 1.3/ Đặc trưng của công pháp quốc tế a)Về chủ thể Có 3 loại chủ thể: Chủ thể cơ bản Chủ thể đặc biệt Chủ thể hạn chế v Chủ thể đặc biệt: Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập. Các dân tộc này đang đấu tranh để trở thành các quốc gia dân tộc độc lập có chủ quyền, tức là đang trở thành chủ thể cơ bản trong tương lai của công pháp quốc tế => Các dân tộc này cũng là chủ thể của công pháp quốc tế. Việc công pháp quốc tế thừa nhận các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập là chủ thể của công pháp quốc tế hiện đại có ý nghĩa chính trị pháp lí rất lớn: đó là công nhận cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc là hợp pháp và chính nghĩa. v Chủ thể hạn chế: Các tổ chức quốc tế có tính chất chính phủ. VD: Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế,.... b) Về đối tượng điều chỉnh và khách thể của công pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế là những mối quan hệ xã hội phát sinh giữa các quốc gia (chủ thể khác) của công pháp quốc tế khi tham gia vào các quan hệ quốc tế. - Khách thể của công pháp quốc tế có 3 loại: + Lãnh thổ + Hành vi + Bất tác vi c) Về quá trình hình thành của công pháp quốc tế v Công pháp quốc tế hình thành từ dơn giản đến phức tạp, từ một hoặc một số lĩnh vực đến bao trùm d) Về sự cưỡng chế trong công pháp quốc tế v Công pháp quốc tế do các quốc gia tạo nên các biện pháp cưỡng chế cũng do quôc gia tự đề ra nhằm đảm bảo công pháp quốc tế được thi hành. Một số biện pháp cưỡng chế: Yêu cầu tuân thủ nguyên tắc “tự nguyện thực hiện cam kết trong các điều ước quốc tế” Biện pháp đảm bảo cá thể hay tập thể Dùng áp lực dư luận tiến bộ trên thế giới đ) Về nguồn luật của công pháp quốc tế: Có 2 loại nguồn là nguồn cơ bản và nguồn hỗ trợ. • Nguồn cơ bản có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế. • Nguồn hỗ trợ gồm phán quyết của Tòa án quốc tế, II.Những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế 2.1 Khái niệm: v Nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế là những quy phạm pháp luật quan trọng, có tính chất bao trùm, có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế và được thừa nhận rộng rãi trong các mối quan hệ quốc tế. 2.2 Đặc điểm Ø Là những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất, mang tính bắt buộc chung Ø Có tính chất tổng thể, bao trùm, chi phối và chỉ đạo tất cả các quan hệ quốc tế Ø Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (được thừa nhận rộng rãi nhất) Ø Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không xuất hiện liền một lúc với nhau mà được hình thành dần dần trong từng giai đoạn phát triển của luật quốc tế. Ø Có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất. 2.3 Vai trò Ø Là nền tảng pháp lí cho tất cả các quốc gia, các dân tộc, các thực thể khác của luật quốc tế tuân thủ và thực hiện PLQT một cách hiệu quả. Ø Ổn định quan hệ quốc tế và ấn định khuôn khổ xử sự cho các chủ thể trong quan hệ quốc tế, qua đó tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển. 2.4 Hệ thống các nguyên tắc 1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 2. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia 3. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác 4. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công pháp quốc tế Bài giảng Công pháp quốc tế Nguồn gốc công pháp quốc tế Định nghĩa công pháp quốc tế Đặc trưng công pháp quốc tế Nguyên tắc công pháp quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 208 1 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 1): Phần 2
327 trang 61 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 2
295 trang 50 1 0 -
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải
73 trang 48 0 0 -
158 trang 38 2 0
-
Đề cương môn học Công pháp quốc tế (Luật quốc tế)
9 trang 35 0 0 -
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương
109 trang 34 0 0 -
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại
97 trang 34 0 0 -
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 2) - ĐH Hàng hải
184 trang 33 0 0 -
88 trang 33 1 0