Danh mục

Bài giảng Đại cương hóa dược - Macrolid và các kháng sinh tương đồng

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.05 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thuốc kháng sinh nhóm macrolid rất phổ biến trong điều trị chống nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, do tình trạng lạm dụng và tùy tiện trong điều trị đã khiến cho nhiều thuốc trong nhóm này trở nên kém tác dụng hơn trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại cương hóa dược - Macrolid và các kháng sinh tương đồng1ĐẠI CƯƠNGĐỊNH NGHĨAGồm các chất có phổ kháng khuẩn và cơ chế tácđộng giống nhau.Cấu trúc gồm 3 nhóm chủ yếu sau:„ Nhóm Macrolid thực sự„ Nhóm Synergistin hoặc Streptogramin„ Nhóm Lincosamid 2 ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA MACROLID SYNERGISTIN LICOSAMIDVòng lacton 14 Vòng lacton nguyên tử 16 nguyên tửErythromycin Spiramycin Pristinamycin LincomycinOleandromycin Josamycin Virginamycin ClindamycinTroleandomycin Tylosin (thú y)RoxithromycinClarithromycinFlurithromycinDirithromycinAZITHROMYCIN(15 nguyên tử) 3ĐẠI CƯƠNGPHỔ KHÁNG KHUẨN Phổ hẹp . Cầu khuẩn gram dương: Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus . Trực khuẩn gram dương: Bacillus anthracis. . Cầu khuẩn gram âm: Neisseria (menigococcus, gonococcus) . Trực khuẩn gram âm: Haemophilus nhạy cảm với Lincosamid và Synergistin . Vi khuẩn yếm khí: Clostridium perfringens, Bacteriodes fragilis. 4ĐẠI CƯƠNGCƠ CHẾ TÁC ĐỘNG – Macrolid kết hợp với tiểu đơn vị 50S trên ribosom của vi khuẩn, ngăn cản quá trình tổng hợp protein – Nồng độ trị liệu có tác dụng kìm khuẩn Nồng độ cao có tác dụng diệt khuẩn. – Tác động trên Gr (+) > Gr (-) . – Macrolids không kết hợp với các ribosom của động vật có vú. 5 ĐẠI CƯƠNGSỰ ĐỀ KHÁNG„ Đề kháng tự nhiên: trực khuẩn Gr (-), do thuốc không thấm qua các porin trên thành tế bào vi khuẩn .„ Đề kháng thu nhận được: Streptococcus, Staphylococcus và cả Pneumococcus đã có sự đề kháng với macrolid, thể hiện bằng các cách sau: – Giảm tính thấm của thành vi khuẩn đối với thuốc – Thay đổi vị trí gắn kết đối với thuốc (receptor) – Vi khuẩn đường ruột (Enterbacteriaceae) tiết ra 6 esterase thủy giải cấu trúc của các macrolids. ĐẠI CƯƠNGSỰ ĐỀ KHÁNG„ Có sự đề kháng chéo xảy ra giữa các kháng sinh trong cùng nhóm, nhất là các macrolids cổ điển.„ Các kháng sinh bán tổng hợp như clarithromycin, azithromycin có thể dùng để điều trị các vi khuẩn đã kháng với các macrolid cổ điển. 7 NHÓM MACROLIDKIỂM ĐỊNHĐịnh tính„ Phản ứng màu: - Với H2SO4 đđ → màu nâu đỏ. - Dd chế phẩm trong aceton + acid hydrocloric → màu cam → màu biến đổi tùy cấu trúc . - Phản ứng với HCl : phân biệt nhanh giữa vài macrolid với nhau.„ Phổ IR.„ Sắc ký lớp mỏng.„ Sắc ký lỏng. 8NHÓM MACROLIDKIỂM ĐỊNHKiểm tinh khiết„ Kiểm tra sự hiện diện của các tạp chất bằng SKLM, HPLC„ Xác định hàm lượng nước, hàm lượng cắn dung môi„ Năng suất quay cực.„ Kim loại nặng, chí nhiệt tố... 9NHÓM MACROLIDKIỂM ĐỊNHĐịnh lượng„ Phương pháp so màu sau khi tạo màu với bromocresol hoặc xanh bromothymol„ Phương pháp phổ hấp thụ UV trực tiếp hoặc sau khi dehydrat hóa„ Sắc ký khí hoặc sắc ký lỏng hiệu năng cao (đối chiếu với chất chuẩn).„ Phương pháp vi sinh vật 10NHÓM MACROLIDDƯỢC ĐỘNG HỌC„ Hấp thu: - Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, - Mất tác dụng trong môi trường acid. - Sự hấp thu bị ảnh hưởng bởi thức ăn, ngoại trừ các macrolid mới. 11NHÓM MACROLIDDƯỢC ĐỘNG HỌC„ Phân phối - Phân phối rộng rãi ở các cơ quan: gan, thận, tuyến tiền liệt. - Không qua hàng rào máu não và dịch não tủy. - Nồng độ thuốc tập trung cao tại phổi và tai mũi họng. - Thuốc được tái hấp thu theo chu trình gan ruột. 12NHÓM MACROLIDDƯỢC ĐỘNG HỌC „ Chuyển hóa: chủ yếu ở gan dưới dạng demethyl hóa mất tác dụng. „ Thải trừ: chủ yếu qua mật, một phần nhỏ qua đường tiểu. 13 NHÓM MACROLID TÁC DỤNG PHỤ VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH„ Tác dụng phụ: buồn nôn, nôn, đau bụng. Viêm gan ứ mật (erythromycin hoặc troleandomycin).„ Chống chỉ định: suy gan nặng, có tiền sử dị ứng với macrolid. 14NHÓM MACROLIDMỘT SỐ MACROLID TIÊU BIỂU - ERYTHROMYCINTác dụng – công dụng„ Erythromycin là thuốc được lựa chọn để trị: – Viêm phổi, viêm đường tiểu hoặc viêm vùng chậu – Các nhiễm trùng tại chỗ còn nhạy cảm với thuốc: chốc lở, vết thương, phỏng, eczema nhiễm trùng, Acne vulgaris và ...

Tài liệu được xem nhiều: