Danh mục

Bài giảng Di truyền thực vật đại cương: Chương 1 - Phạm Thị Ngọc

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Di truyền thực vật đại cương - Chương 1: Cấu trúc và tái bản vật chất di truyền ở cấp độ phân tử, tế bào" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Khái quát về môn học, ADN là vật chất mang thông tin di truyền, quá trình lắp ráp các nuleotit ở chạc tái bản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Di truyền thực vật đại cương: Chương 1 - Phạm Thị Ngọc 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ TÀI LIỆU THAM KHẢO • Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân. Cơ sở di truyềnDI TRUYỀN THỰC VẬT ĐẠI CƢƠNG học, 1998 • Phạm Thành Hổ. Di truyền học, 2007 • Nguyễn Hồng Minh. Di truyền học, 1999 • Gardner E.J.,… Principles of Genetics, 1991 Giáo viên: Phạm Thị Ngọc Số đt: 097.267.32.09 I. Đối tượng và nhiệm vụ của di truyền học, MỞ ĐẦU thế nào là di truyền học hiện đại • Di truyền học nghiên cứu hai tính chất cơ bản, gắn liền của cơ Mục tiêu: thể sống: tính di truyền và tính biến dị. • Khái quát môn học • Sự thống nhất biện chứng của hai tính chất này thể hiện ở tất cả các mức độ tổ chức của sự sống: phân tử, tế bào, cá thể và • Vị trí của các môn học trong các môn cơ sở quần thể. • Mọi cấu trúc đặc trưng và hoạt động trao đổi chất của cơ thể • Ý nghĩa đối với chọn giống, nông nghiệp hiện sống đều được kiểm tra bởi các gen. đại. Như vậy di truyền học hiện đại là môn khoa học nghiên cứu về gen ở các cấp độ khác nhau.1.Về phương diện lý luận, di truyền học tập trung giải 2. Về phương diện ứng dụng, di truyền học tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản sau: quyết những vấn đề cơ bản sau:a) Vấn đề tàng trữ thông tin di truyền (TTDT): Nghiên cứu về cơ sở vật chất, cấu trúc, tổ chức của bộ máy di truyền: - Ứng dụng những cơ sở lý luận về di truyền để tuyển chọn ra gen - NST- genome - cấu trúc di truyền của quần thể. những phương thức lai tối ưu nhất, phù hợp với từng đốib) Vấn đề thực hiện TTDT: tượng cụ thể. Cơ sở biểu hiện của gen, điều hoà hoạt động của gen, vấn đề thể hiện kiểu hình của tính trạng trong mối tương tác kiểu gen - môi trường. -Tuyển lựa ra những phương thức chọn lọc hiệu quả nhất đểc) Vấn đề về cơ chế truyền đạt TTDT qua các thế hệ: thu sản phẩm: tế bào, dòng, quần thể... Cơ chế phát sinh các dạng đột biến, cơ chế biến đổi định hướng, - Điều khiển sự phát triển của tính trạng di truyền chuyển nạp gen... - Gây các đột biến thực nghiệm, chuyển nạp gen, bảo vệ và sửa chữa những hỏng hóc di truyền. 1 7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/II. Các giai đoạn phát triển của di truyền học. - Darwin (1809-1882) - Thuyết pangen:1. Giai đoạn trước Menđen và sự ra đời công trình của Menđen: Mỗi phần của cơ thể đều sinh sản ra những phần tử nhỏ gọi- Thế kỷ thứ V trước CN: là chất mầm (genmule), từ các phần của cơ thể chúng theo+ Hippocrate (thuyết di truyền trực tiếp) máu tập trung vềcơ quan sinh dục, qua đó các tính trạng Vật liệu sinh sản được thu nhận từ tất cả các phần của cơ thể  được truyền đạt cho hậu thế. Mỗi cá thể sinh ra do sự hoà tất cả các cơ quan đều trực tiếp ảnh hưởng tới các tính trạng của hậu thế. hợp đặc tính di truyền của cả bố và mẹ.- Thế kỷ thứ IV trước CN: -1865 Menđen - các thí nghiệm lai ở thực vậ ...

Tài liệu được xem nhiều: