Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 9 - Nguyễn Thị Thu Hiền
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 701.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Dịch tễ học thú y" Chương 9 Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu, giúp các bạn học nắm được tính độ nhạy và tính đặc hiệu của phương pháp xét nghiệm; Giá trị dự báo âm tính, giá trị dự báo dương tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 9 - Nguyễn Thị Thu HiềnChương 9. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu I. Phân tích chẩn đoán qua xét nghiệm1. Xét nghiệmCó hai loại xét nghiệm:- Xét nghiệm bệnh lý: để phát hiện các dấuhiệu, chất sản sinh ra trong quá trình bệnhhay những biến đổi tổ chức của cơ thể bệnh- Xét nghiệm thay thế: để phát hiện nhữngbiến đổi kế tiếp nhằm đoán trước sự hiệndiện của bệnh có hay không, hoặc tác nhângây bệnh2. Tính chính xác và tính chuẩn xáccủa xét nghiệm* Tính chính xác: là khả năng của một xétnghiệm cho kết quả không đổi.* Tính chuẩn xác: là khả năng của một xétnghiệm cho số đo thực của điều kiện đangđược xét nghiệm3. Độ nhạy và tính đặc hiệu* Độ nhạy: là khả năng của một xét nghiệmxác định chính xác những động vật mắcbệnh hay có những điều kiện đặc biệt Số mẫu bệnh phẩm dương tính với xét nghiệm Se = Tổng số mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm (của nhóm mắc bệnh)* Tính đặc thù: Là khả năng của một xétnghiệm xác định một cách chính xác nhữngđộng vật không bị nhiễm bệnh hay khôngcó điều kiện đặc biệt. Số mẫu bệnh phẩm âm tính với xét nghiệm Sp = Tổng số mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm (của nhóm không mắc bệnh) Kết quả Bệnh trạng Cộng Có khôngXét nghiệm (+) a b a+bXét nghiệm (-) c d c+d a+c b+d a+b+c+d Se = a/ (a+c) Sp = d/(b+d) Trong trường hợp bệnh có tính lưu hành thấp, tính đặc thù được tính như sau: Sp = c + d/N4. Giá trị của dự báo✓ Mục đích: sử dụng để phân tích nhữngkết quả của xét nghiệm✓ Có hai loại giá trị dự báo:- Giá trị dự báo dương tính- Giá trị dự báo âm tính Đ4.1. Giá trị dự báo dương tính H KT N A✓ trả lời cho câu hỏi: tỷ lệ động vật xétnghiệm dương tính có thật sự có bệnh haykhông? a/ (a+b)➔ số mẫu dương tính có bệnh trên tổng sốcác trường hợp dương tính với xét nghiệm Đ4.2. Giá trị dự báo âm tính H KT N A✓ Trả lời cho câu hỏi: tỷ lệ động vật xétnghiệm âm tính có thật sự không có bệnh? d/ (c+d)➔ Là số mẫu âm tính không có bệnh trêntổng số các trường hợp âm tính Đ5. Số mắc bệnh và số hiện mắc H KT N* Số mắc bệnh và tỷ lệ mắc: là số động vật Anghi ngờ có bệnh trên tổng số động vậtđược xét nghiệmSố mắc bệnh = (a+c)Tỷ lệ mắc bệnh = (a+c) x 100/ N * Số hiện mắc (AP) và tỷ lệ hiện mắc Đ H ✓ Tỷ lệ hiện mắc là số động vật được thấy KT N là có bệnh (theo kết quả dương tính của A xét nghiệm) trên tổng số động vật được xét nghiệm a+bSố hiện mắc = a+b X 100Tỷ lệ hiện mắc = N Đ H KT N A➔ Giá trị dự báo là số đo quan trọng nhấtxem xét có sử dụng được kỹ thuật xétnghiệm đó đối với cả quần thể hay không✓ được sử dụng để tiên đoán trước khi xétnghiệm giúp phân tích kết quả một cáchkhách quan6. Sử dụng đặc biệt của xét nghiệm Đ Hđể khảo sát sự lưu hành KT N * Sự lưu hành thực (P(t)) A (AP + Sp – 1) P(t)= (Se + Sp – 1)* Công thức tính giá trị dự báo dương tính củaxét nghiệm AP x Se PV+ = (AP x Se) + (1 – AP) (1 – Sp) Đ H KT N A* Công thức tính giá trị dự báo âm tính của xétnghiệm (1- AP) x Sp PV - = (1-AP) x Sp + AP (1 – Se) ĐII. Đánh giá kết quả H KT N A1. Nghiên cứu không có sai lầm1.1 Sai số ngẫu nhiên✓ Được sinh ra khi có vai trò của yếu tốmay rủi xen kẽ kết quả.+ Tính biến thiên của mẫu+ Ý nghĩa thống kê và khoảng tin cậy Đ1.2. Sai số có hệ thống H KT✓ Thường xảy ra khi xác định tình trạng N Acảm nhiễm để chọn nhóm chủ cứu và nhómđối chứng vào trong nghiên cứu.- Sai số lựa chọn- Sai số quan sát hay sai số thông tin Đ2. Nghiên cứu chính xác H KT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dịch tễ học thú y: Chương 9 - Nguyễn Thị Thu HiềnChương 9. Phân tích và đánh giá kết quả nghiên cứu I. Phân tích chẩn đoán qua xét nghiệm1. Xét nghiệmCó hai loại xét nghiệm:- Xét nghiệm bệnh lý: để phát hiện các dấuhiệu, chất sản sinh ra trong quá trình bệnhhay những biến đổi tổ chức của cơ thể bệnh- Xét nghiệm thay thế: để phát hiện nhữngbiến đổi kế tiếp nhằm đoán trước sự hiệndiện của bệnh có hay không, hoặc tác nhângây bệnh2. Tính chính xác và tính chuẩn xáccủa xét nghiệm* Tính chính xác: là khả năng của một xétnghiệm cho kết quả không đổi.* Tính chuẩn xác: là khả năng của một xétnghiệm cho số đo thực của điều kiện đangđược xét nghiệm3. Độ nhạy và tính đặc hiệu* Độ nhạy: là khả năng của một xét nghiệmxác định chính xác những động vật mắcbệnh hay có những điều kiện đặc biệt Số mẫu bệnh phẩm dương tính với xét nghiệm Se = Tổng số mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm (của nhóm mắc bệnh)* Tính đặc thù: Là khả năng của một xétnghiệm xác định một cách chính xác nhữngđộng vật không bị nhiễm bệnh hay khôngcó điều kiện đặc biệt. Số mẫu bệnh phẩm âm tính với xét nghiệm Sp = Tổng số mẫu bệnh phẩm được xét nghiệm (của nhóm không mắc bệnh) Kết quả Bệnh trạng Cộng Có khôngXét nghiệm (+) a b a+bXét nghiệm (-) c d c+d a+c b+d a+b+c+d Se = a/ (a+c) Sp = d/(b+d) Trong trường hợp bệnh có tính lưu hành thấp, tính đặc thù được tính như sau: Sp = c + d/N4. Giá trị của dự báo✓ Mục đích: sử dụng để phân tích nhữngkết quả của xét nghiệm✓ Có hai loại giá trị dự báo:- Giá trị dự báo dương tính- Giá trị dự báo âm tính Đ4.1. Giá trị dự báo dương tính H KT N A✓ trả lời cho câu hỏi: tỷ lệ động vật xétnghiệm dương tính có thật sự có bệnh haykhông? a/ (a+b)➔ số mẫu dương tính có bệnh trên tổng sốcác trường hợp dương tính với xét nghiệm Đ4.2. Giá trị dự báo âm tính H KT N A✓ Trả lời cho câu hỏi: tỷ lệ động vật xétnghiệm âm tính có thật sự không có bệnh? d/ (c+d)➔ Là số mẫu âm tính không có bệnh trêntổng số các trường hợp âm tính Đ5. Số mắc bệnh và số hiện mắc H KT N* Số mắc bệnh và tỷ lệ mắc: là số động vật Anghi ngờ có bệnh trên tổng số động vậtđược xét nghiệmSố mắc bệnh = (a+c)Tỷ lệ mắc bệnh = (a+c) x 100/ N * Số hiện mắc (AP) và tỷ lệ hiện mắc Đ H ✓ Tỷ lệ hiện mắc là số động vật được thấy KT N là có bệnh (theo kết quả dương tính của A xét nghiệm) trên tổng số động vật được xét nghiệm a+bSố hiện mắc = a+b X 100Tỷ lệ hiện mắc = N Đ H KT N A➔ Giá trị dự báo là số đo quan trọng nhấtxem xét có sử dụng được kỹ thuật xétnghiệm đó đối với cả quần thể hay không✓ được sử dụng để tiên đoán trước khi xétnghiệm giúp phân tích kết quả một cáchkhách quan6. Sử dụng đặc biệt của xét nghiệm Đ Hđể khảo sát sự lưu hành KT N * Sự lưu hành thực (P(t)) A (AP + Sp – 1) P(t)= (Se + Sp – 1)* Công thức tính giá trị dự báo dương tính củaxét nghiệm AP x Se PV+ = (AP x Se) + (1 – AP) (1 – Sp) Đ H KT N A* Công thức tính giá trị dự báo âm tính của xétnghiệm (1- AP) x Sp PV - = (1-AP) x Sp + AP (1 – Se) ĐII. Đánh giá kết quả H KT N A1. Nghiên cứu không có sai lầm1.1 Sai số ngẫu nhiên✓ Được sinh ra khi có vai trò của yếu tốmay rủi xen kẽ kết quả.+ Tính biến thiên của mẫu+ Ý nghĩa thống kê và khoảng tin cậy Đ1.2. Sai số có hệ thống H KT✓ Thường xảy ra khi xác định tình trạng N Acảm nhiễm để chọn nhóm chủ cứu và nhómđối chứng vào trong nghiên cứu.- Sai số lựa chọn- Sai số quan sát hay sai số thông tin Đ2. Nghiên cứu chính xác H KT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dịch tễ học thú y Dịch tễ học thú y Phân tích kết quả nghiên cứu Đánh giá kết quả nghiên cứu Sự lưu hành thực Sai số ngẫu nhiênTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa
17 trang 49 0 0 -
Bài giảng Phân tích số liệu mảng - Chương 2: Pooled ordinary least square (Pooled OLS)
5 trang 36 0 0 -
Bài giảng Trắc địa - Chương 2: Sai số trong đo đạc
15 trang 30 0 0 -
Bài giảng Trắc địa cơ sở - Chương 3: Lý thuyết sai số
7 trang 29 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết sai số: Phần 1 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
83 trang 28 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế lượng: Chương 5
22 trang 26 0 0 -
Bài giảng Chương 2: Đánh giá tập số liệu kết quả nghiên cứu
9 trang 26 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng 1: Chương 4 - Phùng Thị Thu Hà
15 trang 24 0 0 -
Bài giảng dịch tễ học thú y part 10
14 trang 23 0 0 -
Bài giảng dịch tễ học thú y part 9
16 trang 23 0 0