Danh mục

Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.07 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Dược lý học: Bài 12 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định và tác dụng không mong muốn của các thuốc: chloroquin, quinin, artemisinin và dẫn chất, primaquin; giải thích được vai trò của các nhóm thuốc trong phác đồ hóa trị liệu; phân tích được ưu điểm và hạn chế của các dẫn chất artemisinin trong điều trị sốt rét.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Bài 12 - DS. Trần Văn Chện 9/12/2020 9/12/2020 BÀI 12 HÓA TRỊ LIỆU Tài liệu tham khảo DS. Trần Văn Chện 1. Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, NXB Y học.STT TÊN BÀI HỌC TS 2. Bài giảng “Thuốc phòng chống sốt rét”,1 Thuốc phòng chống sốt rét “Thuốc điều trị lao”, “Thuốc điều trị amip và trùng roi”, “Thuốc chống nấm”, TS. Nguyễn2 Thuốc điều trị lao Thùy Dương, Bộ môn Dược lực học,3 Thuốc điều trị amip và trùng roi Trường ĐH Dược Hà Nội. 44 Thuốc chống nấm5 Thuốc điều trị giun, sán6 Thuốc chống virus 1 (tự đọc) 1 Mục tiêu học tập 1. Kể tên được các nhóm thuốc sử dụng trong dự phòng và điều trị sốt rét và đích tác dụng tương ứng trên chu kỳ phát triển của ký sinh trùng HÓA TRỊ LIỆU DỰ PHÒNG 2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định và tác VÀ ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT dụng không mong muốn của các thuốc: chloroquin, quinin, Điều trị sốt rét (Quyết định số 4845/2016/QĐ-BYT) artemisinin và dẫn chất, primaquin 3. Giải thích được vai trò của các nhóm thuốc trong phác đồ hóa trị liệu 4. Phân tích được ưu điểm và hạn chế của các dẫn chất artemisinin trong điều trị sốt rét 1 9/12/2020 BỆNH SỐT RÉT  4 loại Plasmodium gây bệnh: P. falciparum, P. vivax, P. ovale, P. malariae  từ 2016: 5 loài (BYT) Thường gặp: P. vivax, P. ovale  P. falciparum: sốt rét ác tính, kháng thuốc, biến chứngQuyết định số 4845/2016/QĐ-BYT:•Khái niệm: Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm do 5 loài ký sinh trùng Plasmodiumgây nên gồm P. falciparum, P. vivax, P. ovale, P. malariae, P. knowlesi.•Bệnh lây truyền chủ yếu do muỗi Anopheles. Bệnh lây qua đường máu (do muỗiAnopheles đốt, do truyền máu, do truyền từ mẹ sang con khi mang thai). Bệnhthường biểu hiện bằng những cơn sốt rét điển hình với 3 triệu chứng: rét run, sốt vàvã mồ hôi. Bệnh tiến triển có chu kỳ và có hạn định nếu không bị tái nhiễm.•Ở nước ta hiện nay, bệnh lưu hành chủ yếu ở miền Trung Tây nguyên và miềnĐông Nam bộ. Thể phân liệt của P. falciparum ký sinh trong hồng cầu CHU KỲ PHÁT TRIỂN CỦA KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Dịch tễ học sốt rét do P. falciparum trên thế giới năm 2002 2 9/12/2020 ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ SỐT RÉT Chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét Tác dụng lên thể giao tử•Chu kỳ tiền hồng cầu: muỗi đốt người, thoa trùng sẽ truyềntừ muỗi vào ngườitới tế bào gan, phát triển rồi phân chiathành ký sinh trùng non.•Chu kỳ hồng cầu: các KST trùng non đổ vào máuchuivào các hồng cầu, phát triển rồi phân chiathể phân liệttrong hồng cầuphá vỡ hồng cầutiếp tục chui vào cáchồng cầu khácgây nên cơn sốt rét có tính chu kỳ (thờigian của chu kỳ hồng cầu: P. falciparum và P. vivax là 48giờ, P. malariae là 72 giờ).•Chy kỳ ngoài hồng cầu: một số KST ở lại gan phát triểnthành thể ẩn gây sốt rét tái phát.•Thể giao tử (thể hữu tính): khi muỗi hút máu, giao tử vàocơ thể muỗi rồi phát triển thành thoa trùng đến cư trú ở Tác dụng lên thểtuyến nước bọt của muỗi tiếp tục lây truyền bệnh cho người trong hồng cầukhác. PHÂN LOẠI Phân loại (Đích tác dụng của thuốc) • Thuốc cắt cơn số ...

Tài liệu được xem nhiều: