Danh mục

Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 5 - ThS. Võ Minh Long

Số trang: 41      Loại file: ppt      Dung lượng: 1,014.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn sinh viên và giảng viên tham khảo Bài giảng Kế toán quản trị bài 5: Đánh giá thành quả quản lý. Sau khi học xong có thể giải thích vai trò của kế toán trách nhiệm trong việc khuyến khích hướng đến mục tiêu chung của các bộ phận, xác định các trung tâm trách nhiệm, hiểu rõ các công cụ được sử dụng để đánh giá thành quả quản lý của các trung tâm trách nhiệm, phương pháp lập hoàn chỉnh báo cáo bộ phận, phân tích các báo cáo bộ phận để đánh giá thành quả hoạt động và quản lý của bộ phận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán quản trị: Bài 5 - ThS. Võ Minh Long Bài giảng 5: ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ QUẢN LÝ Kế toán quản trị ThS Võ Minh Long Minh Long 1 Mục tiêu Sau khi học xong bài giảng này, Học viên có thể: - Giải thích vai trò của kế toán trách nhiệm trong việc khuyến khích hướng đến mục tiêu chung của các bộ phận. - Xác định các trung tâm trách nhiệm như: trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận, trung tâm đầu tư… - Hiểu rõ các công cụ được sử dụng để đánh giá thành quả quản lý của các trung tâm trách nhiệm. - Phương pháp lập hoàn chỉnh báo cáo bộ phận. - Phân tích các báo cáo bộ phận để đánh giá thành quả hoạt động và quản lý của bộ phận. Minh Long 2 Kế toán trách nhiệm Hầu hết các tổ chức được chia thành các đơn vị nhỏ hơn với trách nhiệm riêng biệt: khu vực, đơn vị kinh doanh, bộ phận…. => sự phân cấp quản lý nhằm đạt mục tiêu chung là hiệu quả nhất. Các lợi ích đạt được: + Trao quyền ra quyết định cho từng cấp quản lý => nhà quản trị cấp cao sẽ giảm giải quyết công việc hàng ngày và tập trung vào các kế hoạch dài hạn. + Tạo điều kiện cho các nhà quản trị cấp thấp trở thành nhà quản trị cấp cao trong tương lai. + Thực hiện các quyết định do chính các cấp hoạch định. + Là cơ sở hình thành các trung tâm trách nhiệm…. Minh Long 3 Những ảnh hưởng về thái độ của kế toán trách nhiệm - Thông tin và qui trách nhiệm: hệ thống nên chỉ ra cá nhân trong tổ chức, người có trách nhiệm giải thích từng sự kiện hoặc các kết quả tài chính. - Khả năng kiểm soát: cần phân biệt giữa chi phí hoặc doanh thu có thể kiểm soát được và không thể kiểm soát được nhằm quản trị tốt doanh nghiệp. Minh Long 4 Các trung tâm trách nhiệm - Trung tâm trách nhiệm: một bộ phận trong một tổ chức mà các nhà quản trị của nó chịu trách nhiệm đối với kết quả tài chính của các hoạt động của đơn vị phụ thuộc. - Trung tâm chi phí: là một bộ phận mà các nhà quản trị chỉ có quyền ra quyết định đối với các chi phí phát sinh trong bộ phận đó. - Trung tâm doanh thu: là một bộ phận mà các nhà quản trị chỉ có quyền ra quyết định đối với doanh thu phát sinh trong bộ phận đó. - Trung tâm lợi nhuận: là một bộ phận mà các nhà quản trị chỉ có quyền ra quyết định đối với lợi nhuận đạt được trong bộ phận đó. Và nó cũng chịu trách nhiệm về doanh thu và chi phí. - Trung tâm đầu tư: là một bộ phận mà các nhà quản trị chỉ có quyền ra quyết định đối với lợi nhuận và vốn đầu tư của bộ phận đó. Minh Long 5 Đánh giá thành quả quản lý của trung tâm chi phí - Nó được đánh giá qua báo cáo thành quả được lập cho từng trung tâm chi phí riêng biệt. - Các thông tin đưa vào báo cáo để đánh giá thành quả lý của các nhà quản trị ở trung tâm chi phí chỉ là chi phí có thể kiểm soát bởi từng nhà quản trị ở từng trung tâm chi phí. - Phương pháp: so sánh chi phí thực tế với chi phí dự toán => nhà quản trị đưa ra chênh lệch nào là thuận lợi (F), chênh lệch nào là bất lợi (U). Chênh lệch nào do biến động của sản lượng, chênh lệch nào do thành quả kiểm soát chi phí mang lại. Minh Long 6 Ví dụ: Báo cáo thành quả quản lý chi phí Phân xường 1 Báo cáo thành quả quản lý chi phí (Tháng 12 năm 20X0) Dự toán Chênh lệch dự Chi phí có thể kiểm soát Thực tế linh toán linh hoạt hoạt Chi phí vật liệu trực tiếp 23,900 1,400 (U) 22,500 Chi phí nhân cộng trực tiếp 15,200 300 (U) 14,900 Biến phí sản xuất chung: Công cụ 1,400 (1,200) (F) 2,600 Lương bảo trì 6,000 900 (U) 5,100 Định phí sản xuất chung: Chi phí hành chính 1,200 200 (U) 1,000 Các chi phí khác 750 250 (U) 500 Tổng cộng 48,450 1,850 (U) 46,600 Minh Long 7 Chú thích: dự toán linh hoạt Dự toán linh hoạt là dự toán được xây dựng cho những mức độ hoạt động khác nhau trong phạm vi phù hợp của doanh nghiệp => cần xác định phạm vi phù hợp về hoạt động cho doanh nghiệp. Minh Long 8 Đánh giá thành quả quản lý của trung tâm lợi nhuận - Nó được đánh giá qua báo cáo thành quả được lập cho từng trung tâm lợi nhuận riêng biệt. - Các thông tin đưa vào báo cáo để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị ở trung tâm lợi nhuận chỉ là lợi nhuận có thể kiểm soát bởi từng nhà quản trị ở từng trung tâm lợi nhuận. - Phương pháp: + Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đãm phí nhưng chỉ bao gồm doanh thu và chi phí có thể kiểm soát bởi các nhà quản trị của trung tâm lợi nhuận. + So sánh thông tin thực tế với thông tin dự toán => nhà quản trị đưa ra chênh lệch nào là thuận lợi (F), chênh lệch nào là bất lợi (U). Chênh lệch nào do biến động của sản lượng, chênh lệch nào do thành quả kiểm soát doanh thu và chi phí mang lại. Minh Long 9 Ví dụ: Báo cáo thành quả quản lý lợi nhuận Báo cáo thành quả lợi nhuận - Công ty X Năm 20X0 lệch Kết quả Chênh toán Đánh Dự toán Các chỉ tiêu thực tế dự giá linh ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: