Danh mục

Bài giảng Mô hình Heckscher-Ohlin: Nguồn lực và Thương mại - James Riedel & Đinh Công Khải

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 690.42 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến với "Bài giảng Mô hình Heckscher-Ohlin: Nguồn lực và Thương mại" các bạn sẽ được tìm hiểu về đường giới hạn khả năng sản xuất; giá tương đối, sản xuất, tiêu dùng và thương mại; giá tương đối các yếu tố sản xuất và lựa chọn kỹ thuật; định lý Stolper-Samuelson;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Mô hình Heckscher-Ohlin: Nguồn lực và Thương mại - James Riedel & Đinh Công KhảiLý thuyết và chính sách thương mại quốc tế James Riedel & Dinh Cong Khai Mô hình Heckscher-Ohlin: Nguồn lực và Thương mại Nội dung1. Đường giới hạn khả năng sản xuất2. Giá tương đối, sản xuất, tiêu dùng và thương mại3. Giá tương đối các yếu tố sản xuất và lựa chọn kỹ thuật4. Định lý Stolper-Samuelson5. Định lý Rybsczynski6. Định lý Heckscher-Ohlin7. Định lý ngang bằng giá yếu tố sản xuất8. Bằng chứng thực nghiệm của định lý Heckscher-OhlinĐường giới hạn khả năng sản xuất: Trường hợp đặc biệt Mô hình với 2 hàng hóa (C, F) và 2 yếu tố sx (L, K). Hai yếu tố này dịch chuyển tự do giữa các ngành. Chúng ta bắt đầu với trường hợp đặc biệt trong đó cả hai yếu tố đều được sử dụng theo tỷ lệ cố định để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm (suất sinh lợi không đổi của các yếu tố đầu vào). LC K C(1) QC  QC ( LC , K C )  QC ( , ) aLC aKC LF K F(2) QF  QF ( LF , K F )  QF ( , ) aLF aKF(3) L  LC  LF  aLC  QC  aLF  QF(4) K  K C  K F  aKC  QC  aKF  QF Đường giới hạn khả năng sản xuất: Trường hợp tổng quát Trong trường hợp tổng quát vốn và lao động có thể thay thế lẫn nhau và do đó có thể được sử dụng theo các tỷ lệ khác nhau để sản xuất một lượng sản phẩm cho trước. Trong trường hợp này cả hai yếu tố đều có suất sinh lợi giảm dần. Đường PPF lồi, nghĩa là chi phí cơ hội tăng dần khi sản xuất thêm một loại sản phẩm tính theo sản phẩm kia.(1) QC  QC ( LC , K C ) QCL  0, QCL  0, QCK  0, QCK 0( 2) QF  QF ( LF , K F ) QFL  0, QFL  0, QFK  0, QFK 0(3) L  LC  LF( 4) K  KC  K F Giá tương đối, sản xuất, tiêu dùng và thương mạiTrong nền kinh tế tự cung tự cấp, giátương đối được xác định bởi cung và Thương mại cho phép quốccầu nội địa. Cung và cầu tối ưu khi gia này tiêu dùng nhiều hơnMRT=MRS=PC/PF (A) cả 2 sản phẩm so với tiêu dùng trong nền kinh tế đóng QFTrong một nền kinh tế mở và nhỏ, giá (C versus A). Phúc lợi càngđược xác định trên thị trường thế giới. cao thì lợi ích từ thương mạiSản xuất tối ưu khi MRT=PC/PF (B). càng caoTiêu dùng tối ưu khi MRS=PC/PF (C). C Giá tương đốiPhúc lợi được tối đa hóa khi quốc gia A trong nền kinhnày xuất khẩu (nhập khẩu) sản phẩm tế đóng (PC/PF)mà giá tương đối cao (thấp) so với giátương đối trong nền kinh tế đóng. Giá tương D B tương đối thếTrong trường hợp này, nước này sẽ xuất giới (PC/PF)khẩu vải (BD) để nhập khẩu thực phẩm(DC) ở mức giá tương đối trên thị QCtrường thế giới. Giá tương đối các yếu tố và lựa chọn kỹ thuậtĐường màu đỏ là đường đẳng lượngcủa vải, thể hiện các kỹ thuật sản xuấtkhác nhau (các kết hợp về vốn và laođộng để sản xuất một lượng vải chotrước). KĐộ dốc của đường đẳng lượng bằngvới lượng lao động cần thiết để thaythế cho 1 đơn vị vốn (MRSKL). Tối đahóa lợi nhuận đòi hỏi MRSKL=w/r (chiphí đơn vị tương đối của lao động trênvốn)Đường màu xanh là đường đẳng lượngcủa thực phẩm. Với w/r như nhau, nhà QF=1sản xuất thực phẩm chọn tỷ lệ K/L caohơn. Do đó, vải là sản phẩm thâm (K/L)Fdụng về lao động và thực phẩm là sản QC=1phẩm thâm dụng về vốn do sự khác (K/L)C w/rnhau về công nghệ giữa 2 ngành. L Giá tương đối các yếu tố và lựa chọn kỹ thuậtNhư đã được trình bày trongslide trước, với w/r chotrước thực phẩm là sản phẩmthâm dụng về vốn (ít thâmdụng về lao động) hơn vải,theo giả định.Trong cả 2 ngành, khi w/rtăng, các công ty sẽ chọncông nghệ sản xuất ít thâmdụng về lao động (hoặc thâmdụng về vốn).Giá tương đối các sản phẩm và giá tương đối các yếu tố sản xuấtNếu, như đã giả định, vải là ngành thâm dụng tương đối về lao động vàthực phẩm là ngành thâm dụng tương đối về vốn, khi PC/PF tăng và dođó QC/QF tăng, dẫn đến nhu cầu lao động so với vốn tăng lên, và kếtquả là tỷ lệ tiền lương trên chi phí vốn (w/r) cũng tăng lên.Định lý Stolper-Samuelson:Nếu giá tương đối của sảnphẩm tăng lên, thì tiền lươngthực hay chi phí của yếu tốđược thâm dụng trong việcsản xuất ra sản phẩm đó sẽtăng lên, trong khi tiền lươngthực hay chi phí của yếu tốkia sẽ giảm. Từ giá tương đối các sản phẩm đến giá tương đối các yếu tố sản xuất đến lựa chọn kỹ thuật sản xuấtKhi giá tương đối của vải tăng, tỷ lệ tiền lương – chi phí vốn cũng tăng và cáccông ty trong cả 2 ngành đều chọn công nghệ sản xuất thâm dụng về vốn. Giá tương đối sản phẩm và yếu tố sản xuất: Hộp EdgeworthHộp Edgeworth là phương pháp truyền thống để minh họa định lý SS. Các đường đẳng lượngcủa vải hướng ra ngoài từ (0C) và của thực phẩm hướng ra ngoài từ (0F). Nếu vải là sản phẩmthâm dụng về lao động, các đường đẳng lượng của vải và thực phẩm sẽ tiếp tuyến với nhaudưới đường chéo (K/L). Nơi ...

Tài liệu được xem nhiều: