Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 7 ĐẢM BẢO TÍN DỤNG 1. Toång quan: 1.1. Khái niệm: Ña û m b a û o t ín d u ïn g h a y c o ø n g o ïi la ø ñ a û m b a û o t ie à n v a y la ø v ie ä c b a û o v e ä q u y e à n lô ïi c u û a n g ö ô ø i c h o v a y d ö ïa t re â n c ô s ô û t h e á chaáp, caàm coá taøi s aûn thuoäc s ôû höõu c u û a n g ö ô ø i ñ i v a y h o a ë c b a û o la õ n h c u û a b e â n thöù ba. • Ñaûm baûo tín duïng laø thieát laäp nhöõng cô sôû phaùp lyù ñeå ngaân haøng coù theâm nguoàn thu nôï thöù hai ngoaøi nguoàn thu nôï thöù nhaát trong tröôøng hôïp nguoàn thu nôï thöù nhaát khoâng theå traû ñöôïc. • Coù nhieàu hình thöùc ñaûm baûo tín duïng • 04/18/14 ñích cuûa ñaûm baûo tín duïng laø baûo veä 1 Muïc 1.2 Các đặc trưng của taøi saûn đảm bảo tiền vay • Giá trị của tài sản đảm bảo phải lớn hơn nghĩa vụ được đảm bảo. • Tài sản phải dễ tiêu thụ thị trường. • Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền ưu tiên về xử lý tài sản. 04/18/14 2 1.3 ĐIỀU KIỆN CUÛA TÀI SẢN ĐẢM BẢO Một tài sản dùng làm tài sản đảm bảo phải thỏa mãn các đi ều kiện sau: • Thuộc sở hữu hợp pháp của người dùng nó làm đảm b ảo. • Tài sản phải dễ định giá. • Giá trị đảm bảo phải vượt trội số nợ gốc chưa được hoàn trả. • Tài sản phải được phép chuyển nhuợng và dể dàng chuyển nhượng. • Người cho vay dễ dàng thụ đắc tài sản đảm bảo. • Người cho vay phải có khả năng xaùc ñònh một cách rõ ràng tài sản đảm bảo chỉ dành riêng cho mình. • Giá trị tài sản ổn định trong thời gian đảm bảo. • Thời hạn hữu dụng lớn hơn thời hạn đảm bảo. 04/18/14 3 2. CÁC HÌNH THỨC ĐẢM BẢO TÍN DỤNG: 2.1. Thế chấp tài sản(Mortgage): 2.1.1 Khái niệm: Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (bên nhận thế chấp) và khơng chuyển giao tài sản đĩ cho bên nhận thế chấp. 04/18/14 4 Các bên liên quan : Bên thế chấp: Bên thế chấp là các công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân - là người sở hữu hợp pháp các tài sản và chấp nhận giao tài sản cho ngân hàng để thế chấp cho khoản vay. Bên thế chấp là người chủ tài sản, vẫn được sử dụng những tài sản trong thời gian thế chấp để sản xuất kinh doanh nghĩa là trong thời gian thế chấp quyền sở hữu tài sản chỉ tạm thời thay đổi - còn quyền sử dụng các tài sản đó thì không có sự thay đổi nào. Bên nhận thế chấp: Bên nhận thế chấp là bên cho vay, sẽ tiếp nhận tài sản thế chấp bằng các chứng thư sở hữu gốc do bên thế chấp giao. Bên nhận thế chấp tạm thời là người sở hữu các tài sản thế chấp đó cho đến khi nó được giải chấp. 04/18/14 5 2.1.2 Phân loại và điều kiện tài sản thế chấp: 2.1.2.1 Phân loại tài sản thế chấp: a) Nhà ở, cơng trình xây dựng gắn liền với đất, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, cơng trình xây dựng và các tài sản khác gắn liền với đất; b) Giá trị quyền sử dụng đất; c) Tàu biển theo quy định của Bộ Luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định của Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam; d) Tài sản hình thành trong tương lai là bất động sản hình thành sau thời điểm ký kết giao dịch thế chấp và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, cơng trình xây dựng, các bất động sản khác mà bên thế chấp cĩ quyền nhận; đ) Các tài sản khác theo quy định của pháp luật. Trường hợp thế chấp tồn bộ tài sản cĩ vật phụ, thì vật phụ đĩ cũng thuộc tài sản thế chấp. Trong trường hợp thế chấp một phần bất động sản cĩ vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp, nếu các bên cĩ thoả thuận. Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp cũng thu ộc tài s ản th ế chấp, nếu các bên cĩ thoả thuận hoặc pháp luật cĩ quy định; trường hợp tài s ản th ế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thế chấp. 04/18/14 6 2.1.2.2. Như vậy, tài sản thế chấp không chỉ bao gồm các tài sản là bất động sản, chúng thỏa mãn các điều kiện sau: 1. Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc thuộc quyền sử dụng, quản lý của khách hàng vay, bên bảo lãnh theo quy định sau đây: a) Đối với giá trị quyền sử dụng đất, phải thuộc quyền sử dụng của khách hàng vay, b) Đối với tài sản của doanh nghiệp Nhà nước, thì phải là tài sản do Nhà nước giao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và được dùng để bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà n ước; c) Đối với tài sản khác, thì phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay, bên bảo lãnh. Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định ph ải đăng ký quy ền sở hữu, thì khách hàng vay, bên bảo lãnh phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc trưng tài sản đảm bảo Đảm bảo tín dụng Điều kiện tài sản đảm bảo Ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nghiệp vụ ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 627 17 0 -
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 148 4 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 144 0 0 -
Quản trị Ngân hàng Thương Mại - ThS. Thái Văn Đại
128 trang 132 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 129 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 128 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 124 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
185 trang 121 3 0 -
Nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
3 trang 118 0 0 -
7 trang 118 0 0