Danh mục

Bài giảng Nội cơ sở 2 - Bài 13: Chẩn đoán ban xuất huyết

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 150.34 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng này giúp người học có thể: Hiểu được định nghĩa của ban xuất huyết, nắm được các hình thái và đặc trưng của ban xuất huyết để chẩn đoán xác định được các thương tổn này và phân biệt với các thương tổn khác ở da và niêm mạc, chẩn đoán được các nguyên nhân gây ban xuất huyết thường gặp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nội cơ sở 2 - Bài 13: Chẩn đoán ban xuất huyết Chẩn đoán ban xuất huyết CHẨN ĐOÁN BAN XUẤT HUYẾTMục tiêu1. Hiểu được định nghĩa của ban xuất huyết2.Nắm được các hình thái và đặc trưng của ban xuất huyết để chẩn đoán xác địnhđược các thương tổn này và phân biệt với các thương tổn khác ở da và niêm mạc.3.Chẩn đoán được các nguyên nhân gây ban xuất huyết thường gặp .I ĐỊNH NGHĨA Ban xuất huyết dùng để chỉ hiện tượng thoát mạch của hồng cầu vào tổ chứcdưới da,dưới niêm mạc xảy ra một cách tự phát và biến mất trong vài ngày thườngkhông để lại di chứngII. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH1 Các hình thái xuất huyết-Chấm và nốt xuất huyết: lúc đường kính thương tổn nhỏ độ vài mm, tương ứng vớisự xuất huyết từ các mao mạch.-Vết hoặc lằn xuất huyết: Hay gặp ở các nếp gấp.-Mảng xuất huyết (ecchymose): đường kính thương tổn lớn hơn (trên 10 mm) do sựlan rộng của xuất huyết.2.Các đặc điểm của ban xuất huyết (BXH)- Xuất huyết tự phát hoặc sau một va chạm nhẹ như gãi.- Có thể xảy ra bất cứ nơi nào của cơ thể, nhưng thường ở chi dưới nhiều hơn.- Ép bằng phiến kính thương tổn không biến mất.- Màu sắc thay đổi theo thời gian từ đỏ sang xanh tím, xanh lục rồi sang vàng.III. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT- Nốt muỗi đốt: hay gặp ở vùng da hở.- Phát ban trong 1 số bệnh nhiễm virut (sởi, rubéole).- U mạch (Angiome).-Chứng giãn mao mạch (Télangiectasie). Các thương tổn này được chẩn đoán phân biệt vói ban xuất huyết là chúng sẽbiến mất lúc ép kính, hoặc vết đỏ sẽ nhạt và mất đi lúc lấy hai ngón tay căng da nơithương tổn.IV.CHẨN ĐOÁN NGUYÊN NHÂN BXH có thể do thương tổn thành mạch hoặc do rối loạn về tiểu cầu, trong đóhay gặp là giảm về số lượng, còn bệnh lý về chức năng tiểu cầu thì ít gặp hơn. Chẩn đoán ban xuất huyết Do đó trước 1 bệnh nhân có BXH cần phải đếm tiểu cầu và thời gian máu chảygiúp phân biệt nguyên nhân ở tiểu cầu hay thành mạch.-Nếu tiểu cầu giảm: BXH do giảm tiểu cầu.-Nếu tiểu cầu bình thường nhưng TS kéo dài: bệnh lý chức năng tiểu cầu .-Nếu tiểu cầu và TS điều bình thường: do thương tổn ở thành mạch.1 Ban xuất huyết do giảm số lượng tiểu cầu1.1 Lâm sàng Xuất huyết (XH) thường lan rộng nhiều nơi với nhiều hình thái:-Ở da: XH có thể xảy ra ở bất cứ nơi nào với đủ các hình thái: chấm, nốt, hoặcmảng xuất huyết.-Ở niêm mạc: xuất huyết ở niêm mạc miệng, vòm hầu, lợi răng, đôi khi tạo thànhcác bọc máu ở xoang miệng ,chảy máu cam, xuất huyết tiêu hóa dưới các hình thứcnôn hoặc đi cầu ra máu, rong kinh, băng huyết hoặc đái máu.-Ở nội tạng : xuất huyết não -màng não. Đối với các trường hợp giảm tiểu cầu nặng, cần soi đáy mắt để tìm kiếm cácxuất huyết ở võng mạc là một dấu hiệu báo động nguy cơ xuất huyết nội sọ (thườnggặp lúc tiểu cầu dưới 10.x109/L)1.2 Xét nghiệm-Số lượng tiểu cầu giảm ( thường dưới 100.x109/L)-TS kéo dài.-Cục máu không co hoặc co không hoàn toàn.-Dấu dây thắt (Lacet) dương tính.-Các XN đông máu đều bình thường.1.3 Nguyên nhân Ngọai trừ các trường hợp có bệnh cảnh lâm sàng rõ ràng như hội chứng đôngmáu rải rác trong lòng mạch( ĐMRRTLM), hoặc suy gan, còn hầu hết các trườnghợp khác cần làm tủy đồ một cách hệ thống để phân biệt giảm tiểu cầu do cácnguyên nhân ở máu ngoại biên hay là do trung ương ( do tủy xương)1.3.1 Giảm tiểu cầu nguồn gốc ở trung ương-Bẩm sinh: Hiếm gặp.:+Hội chứng Wiscott-Aldrich: bệnh di truyền,liên quan đến giới nam với các biểuhiện xuất huyết giảm tiểu cầu xuất hiện ngay những tháng đầu sau khi sinh,dễ bịnhiễm trùng tái diễn (bất thường về tế bào lymphoxit T) và chàm .+Bệnh Fanconi (suy tủy + các bất thường về hệ tiết niệu và sinh dục).+Bệnh không có mẫu tiểu cầu bẩm sinh.-Mắc phải: Đây là nguyên nhân hay gặp nhất. giảm tiểu cầu thường kết hợp với Chẩn đoán ban xuất huyếtgiảm các dòng tế bào máu khác như hồng cầu và bạch cầu.+Xâm lấn ở tủy: Bạch cầu cấp,U Lympho ác tính, K di căn vào tủy trong đó bạchcầu cấp là nguyên nhân rất hay gặp nhất.+Suy tủy, Xơ tủy.+Ngộ độc do thuốc tác dụng trên mẫu tiểu cầu (Bactrim, Oestrogen, thuốc khángviêm).+Thiếu Folat hoặc vit B12 thường kèm theo giảm nhrj bạch cầu và thiếu máu hồngcầu khổng lồ.+Do nhiễm trùng :Lao khu trú ở tuỷ xươngHội chứng hoạt hoá đại thực bào do nhiễm víut1.3.2.Giảm tiểu cầu do các nguyên nhân ở ngoại biên-Rối loạn phân bố tiểu cầu:+Cường lách: bình thường 30% tiểu cầu nằm ở lách, trong cường lách tỷ lệ này cóthể lên đến 50-90% .+Trong trường hợp mất máu nhiều ,truyền dịch và hồng cầu khối quá nhiều đưa đếngiảm tiểu cầu do loãng máu.-Tiêu thụ tiểu cầu :+ Đông máu rải rác trong lòng mạch: có thể gặp trong các tình huống sau:* Nhiễm trùng :Đây là nguyên nhân hay gặp nhất, thường là do vi khuẩn gram âm(có giải phóng các nội độc tố hoạt hóa đông máu)* Bệnh máu ác tính (lơ xê mi cấp thể tiền tuỷ ...

Tài liệu được xem nhiều: