Danh mục

Bài giảng Phần 2: Tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ khiếm thính mầm non

Số trang: 9      Loại file: ppt      Dung lượng: 114.50 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Phần 2: Tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ khiếm thính mầm non bao gồm những nội dung về quan sát, đánh giá và lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phần 2: Tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ khiếm thính mầm non PHẦN 2: TỔ CHỨCCÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤCTRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON BÀI 1 : QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NONMục tiêu: - Trình bày được mục đích quan sát và đánh giá trẻ khiếm thính mầm non - Trình bày được mục tiêu của việc lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non - Xác định được nội dung đánh giá trẻ khiếm thính mầm non - Vận dụng lý thuyết đã học vào việc quan sát, đánh giá và lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non - Đọc tài liệu, thu thập thông tin - Làm việc nhóm, trình bày, tự đánh giá và đánh giá các nhóm khácI. Quan sát và đánh giá trẻ khiếm thính mầm non 1. Khái niệm1.1. Quan sát: - Là phương pháp thu thập thông tin bằng cách xem xét cẩn thận và có hệ thống - Là một trong những phương pháp chính xác nhất để hiểu trẻ và sự phát triển của trẻ1.2. Đánh giá: - Bao gồm việc thu thập, phân tích, xử lý những thông tin cần thiết về cá nhân - Một trong những kỹ năng quan trọng nhất được sử dụng để đánh giá là quan sát2. Mục đích quan sát và đánh giá - Để biết rõ nguyên nhân khó khăn củatrẻ - Để biết rõ khả năng hiện có và nhucầu của trẻ (Trẻ biết gì? Có thể làm gì? Trẻ cầnvà thích học gì?) - Lập kế hoạch làm việc với trẻ và phụhuynh3. Nội dung quan sát và đánh giá- Khiếm khuyết giác quan- Tương tác xã hội- Sự tự tin, độc lập- Khả năng vận động (thô, tinh, phối hợp,thăng bằng…)- Khả năng tri giác (nghe, nhìn, sờ,…)- Khả năng ngôn ngữ và giao tiếp- Hành vi thích ứng- Môi trường (có lợi cho trẻ?)II. Lập kế hoạch giáo dục1. Mục tiêu của việc lập kế hoạch giáo dục trẻ khiếm thính mầm non - Xác định nhiệm vụ, phương pháp, hình thức giáo dục điều chỉnh cho trẻ - Xác định nhiệm vụ, phương pháp, hình thức làm việc với phụ huynh2. Nội dung của kế hoạch giáo dục- Chọn lựa và sắp xếp các mục tiêu- Xác định các phương pháp làm việc/tácđộng hiệu quả với trẻ- Ghi nhận lại kết quả trẻ đạt được dựatrên mục tiêu đề ra

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: