Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - Nguyễn Thị Diệu Hạnh Chương 2 Tế bào và học thuyết tế bào (Vào thế kỷ 19) Tất cả các cơ thể sống đều được cấu tạo thành từ TẾ BÀO TẾ BÀO là đơn vị cấu trúc và chức năng www.themegall LOGO Học thuyết tế bào (Bổ sung năm 1858) Ðến năm 1858 thuyết tế bào được mở rộng thêm do một bác sĩ người Ðức (Rudolph Virchow): Tế bào do tế bào có trước sinh ra. www.themegall LOGO Những đặt tính chung của TB Màng tế bào và các cấu trúc màng: vật cản có tính chọn lọc cao, giới hạn độ lớn, làm nền bố trí các hệ thống cấu trúc, bề mặt thực hiện phản ứng, vận chuyển năng lượng Kích thước rất nhỏ bé: tăng diện tích tiếp xúc nhằm tăng cường sự trao đổi chất và năng lượng www.themegall LOGOCấu trúc tế bào Prokaryote www.themegall LOGOCấu trúc bên trong www.themegall LOGOTieâmmao www.themegall LOGOwww.themegall LOGO2.3.Cấu trúc tế bào Eukaryotae(Tếbàonhânthật) Tế bào chân hạch là loại tế bào có nhân với màng nhân bao quanh, và nhiều loại bào quan có màng bao. Các tế bào này gặp ở các sinh vật thuộc các giới Protista, Nấm, Thực vật và Ðộng vật Cấu trúc tế bào thực vật www.themegall LOGOCấu trúc tế bào động vật www.themegall LOGOSự khác biệt giữa tế bào thực vật vàtế bào động vật www.themegall LOGOwww.themegall LOGOwww.themegall LOGOHệ thống các bào quan có cấutrúc màng Màng sinh chất Có tính chọn lọc cao Kiểm soát sự vận chuyển vật chất Thu nhận các tín hiệu www.themegall LOGO Hệ thống các bào quan có cấu trúc màng Khoảng 1930 J. F. Danielli (đại học Princeton) và H. Davson (đại học ở London), đưa ra mô hình cấu trúc màng gồm Hai lớp phospholipid với đầu ưa nước (phân cực) đưa ra hai bề mặt của màng và các đuôi kỵ nước, (không phân cực) chôn bên trong tránh nước. Cấu trúc dựa trên sự tương tác giữa tính kỵ nước và ưa nước làm cho màng rất bền vững và đàn hồi www.themegall LOGO Cấu trúc dòng khảm 1972 S. J. Singer (San Diego) và G. L. Nicolson (Salk Institude) đưa ra mô hình dòng khảm. Gồm những phân tử protein chuyên biệt gắn vào màng đảm nhận các chức năng đặc biệt. Protein với nhiều kiểu sắp xếp khác nhau: Một số protein ngoại vi nằm trên bề mặt của màng, nối với các lipid bằng cầu nối cộng hóa trị; Một số khác được gọi là protein hội nhập, gắn một phần hay toàn phần vào màng lipid, Một số khác xuyên màng. www.themegall LOGO Hệ thống các bào quan có cấu trúc màngMạng lưới nội chất và Ribosome Đóng vai trò trung tâm trong sinh tổng hợp Góp phần quan trọng vào hình thành màng ti thể và peroxysome Là nơi xuất phát sự tổng hợp protein Hình thành chất nền ngoại bào www.themegall LOGO Hệ thống các bào quan có cấu trúc màng Bộ Golgi Biến đổi, chọn lọc và gói các đại phân tử để tiết ra hay vận chuyển đến các bào quan Hoàn tất nhiệm vụ của lưới nội chất Biến đổi glycan và tiết ra bằng túi nhờn www.themegall LOGOHoaïtñoängcuûaboäGolgi www.themegall LOGO Hệ thống các bào quan có cấu trúc màng Lysosome (tiêu thể) Hình thành từ bộ Golgi Là túi cầu nhỏ chứa nhiều enzym tiêu hoá Phân giải các chất để nuôi tb và tái sử dụng Khi tế bào chết chúng giải phóng enzym tiêu huỷ tb www.themegall LOGO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học đại cương Bài giảng Sinh học đại cương Học thuyết tế bào Đặc tính chung của tế bào Tế bào Prokaryote Tế bào EukaryotaeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 420 0 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 121 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
3 trang 36 1 0
-
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
12 trang 33 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Nguyễn Thị Mai Dung
121 trang 27 0 0 -
Giáo trình Sinh lý học thực vật - Trường ĐH Sư phạm Thái Nguyên
168 trang 27 0 0 -
Bài giảng Sự tổ chức cơ thể động vật
18 trang 26 0 0 -
Giáo trình sinh học đại cương part 6
12 trang 25 0 0 -
37 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0