Danh mục

Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 8 - ThS. Trần Thị Tuyết Hạnh

Số trang: 160      Loại file: ppt      Dung lượng: 15.29 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 8 Ôn tập và giải đáp môn sức khỏe môi trường nhằm trình bày về môi trường là gì? Các yếu tố/thành phần của môi trường, sức khỏe môi trường là gì? Vai trò của SKMT? lịch sử phát triển của SKMT, những mối nguy hiểm SKMT truyền thống, những mối nguy hiểm SKMT hiện đại, tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe, những vấn đề SKMT Việt Nam đang phải đối mặt và thực trạng, chiến lược và giải pháp về MT và SKMT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Sức khỏe môi trường: Chương 8 - ThS. Trần Thị Tuyết HạnhBỘ MÔN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG ÔN TẬP & GIẢI ĐÁP Ths. Trần Thị Tuyết Hạnh Email: tth2@hsph.edu.vn; ĐT: 04-62662322Bài 1. Nhập môn SKMT Môi trường là gì? Các yếu tố/thành phần của môi trường Sức khỏe môi trường là gì? Vai trò của SKMT? Lịch sử phát triển của SKMT Những mối nguy hiểm SKMT truyền thống Những mối nguy hiểm SKMT hiện đại Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe Những vấn đề SKMT Việt Nam đang phải đối mặt Thực trạng, chiến lược và giải pháp về MT và SKMT1.1.Định nghĩa MT, SK, SKMT Môi trường: bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngươì, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh thái (Luật BVMT Việt nam, 2005) Sức khỏe (Tổ chức Y tế thế giới): Trạng thái thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ đơn thuần là vô bệnh, vô tật Sức khỏe môi trường là gì? Sức khỏe môi trường là những khía cạnh về sức khỏe con người, bao gồm cả chất lượng cuộc sống, được xác định bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trường (Chiến lược SKMT Quốc gia Ôxtraylia -99).Sức khỏe môi trường là gì? Søc khoÎ S ø c kho Î m«i trê ng M«i trêng Nghiên cứu những yếu tố nguy cơ trong môi trường và những ảnh hưởng của chúng lên sức khỏe con người Ứng dụng các phương pháp hiệu quả để bảo vệ con người khỏi những yếu tố nguy cơ từ môi trường1.2. Các yếu tố chính ảnh hưởng tớisức khỏe con người Yếu tố di truyền Dịch vụ y tế Lối sống Môi trường – Ô nhiễm không khí, thiếu nước sạch và công trình vệ sinh, hóa chất sử dụng trong nông nghiệp, hút thuốc lá thụ động, chấn thương giao thông v.v. – Ước tính 24% bệnh tật và 23% số ca tử vong trên thế giới có căn nguyên từ môi trường (WHO 2006) – 85/102 loại bệnh được thống kê ở báo cáo “Sức khỏe toàn cầu của WHO” là các bệnh có căn nguyên từ môi trường1.3. Ba làn sóng về SKMT trên thếgiới Khủng hoảng SKMT ở châu Âu, thế kỷ 19: thực phẩm ô nhiễm, nước ô nhiễm. Cách mạng công nghiệp gây ô nhiễm không khí. Giữa thế kỷ 20: phong trào môi trường sinh thái 1980-1990: biến đổi khí hậu, trái đất nóng lên, lỗ thủng tầng ôzôn v.v.1.4. Những mối nguy hiểm SKMT1.4.1. Những mối nguy hiểm SKMT truyền thống Liên quan tới đói nghèo, lạc hậu  Thiếu nước sạch  Thiếu các công trình vệ sinh  Thực phẩm bị ô nhiễm  Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài trời do sử dụng nhiên liệu than, củi, v.v...  Rác thải không được quản lý tốt  Thảm họa thiên nhiên: lũ lụt, hạn hán, v.v...  Các bệnh do trung gian truyền bệnh  Các vụ dịch đường ruột1.4.2. Những mối nguy hiểm SKMT hiện đại Liên quan tới sự phát triển nhanh, hiện đại hóa nhanh nhưng thiếu 1 chiến lược quốc gia tổng thể về SKMT Nước bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu… Ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông, do khí thải từ các nhà máy... Các chất thải độc hại Sự xuất hiện các bệnh dịch mới và sự quay trở lại của các bệnh dịch truyền thống Nạn phá rừng, biến động sinh thái toàn cầu Biến đổi khí hậu, lỗ thủng tầng ôzôn, ô nhiễm xuyên biên giới … 1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệp hóa lên môi trường và sức khỏe Tỉ lệ tăng dân số của Việt Nam: 1,18% (2006), 86 triệu người (2008) – Tốc độ GDP phải tăng 7%/ năm, duy trì liên tục đến 2010 – Nhu cầu về nước, lương thực, tiêu thụ sản phẩm v.v. gia tăng – Nếu GDP tăng gấp đôi  lượng chất thải tăng 3 – 5 lần   Khai thác tài nguyên để phục vụ cho sự phát triển, nếu không được quản lý tốt sẽ bị suy thoái Di dân từ nông thôn ra thành thị – Cơ sở hạ tầng không theo kịp sự tăng dân số – Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn, khí thải độc hại) – Chất thải, nước thải, khí thải từ các khu công nghiệp1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệphóa lên môi trường và sức khỏe (tiếp)1.5. Tác động của tăng dân số, đô thị hóa, công nghiệphóa lên môi trường và sức khỏe (tiếp) Tỉ lệ tăng dân số của Việt Nam: 1,18% (2006), 86 triệu người (2008) – Tốc độ GDP phải tăng 7%/ năm, duy trì liên tục đến 2010 – Nhu cầu về nước, lương thực, tiêu thụ sản phẩm v.v. gia tăng – Nếu GDP tăng gấp đôi  lượng chất thải tăng 3 – 5 lần   Khai thác tài nguyên để phục vụ cho sự phát triển, nếu không được quản lý tốt sẽ bị suy thoái Di dân từ nông thôn ra thành thị – Cơ sở hạ tầng không theo kịp sự tăng dân số – Ô nhiễm không khí (bụi, tiếng ồn, khí thải độc hại) – Chất thải, nước thải, khí thải từ các khu công nghiệpCâu hỏi lượng giá bài 11. Theo anh/chị, dân số gia tăng sẽ ảnh hưởng như thế nào tới SKMT?2. Mối nguy hiểm môi trường truyền thống là gì? Cho 3 ví dụ minh họaTài liệu tham kh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: