Bài giảng Tâm lí học trẻ em 3
Số trang: 24
Loại file: pptx
Dung lượng: 139.75 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Tâm lí học trẻ em 3 trình một số đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học, những khác biệt cơ bản của cuộc sống trong nhà trường tiểu học và cuộc sống của trẻ 6 năm đầu đời, các quá trình nhận thức của trẻ em giai đoạn này như tri giác, tưởng tượng, trí nhớ, tư duy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lí học trẻ em 3MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1 6/12/142 Những khác biệt cơ bản của cuộc sống trong nhà trường tiểu học và cuộc sống của trẻ 6 năm đầu đời 6/12/143 6 năm đầu Tuổi tiểu học đời Nhận thức mang Nhận thức được tính kinh nghiệm xây dựng trên cơ sở từ: lí luận: Hoạt động Hoạt động học là thường nhật hoạt động chủ Hoạt động trực đạo + kỷ cương, phương pháp 6/12/14 CÁCQUÁTRÌNHNHẬNTHỨC4 Tri giác Trí nhớ Tưởng tượng Tư duy 6/12/14 Trigiác5 Mang tính chất đại thể, ít đi vào chi tiết, không chủ động Tri giác gắn với hành động, hoạt động thực tiễn Tri giác độ lớn, thời gian, không gian hạn chế 6/12/14 Tổchứcquátrìnhpháttriểntri6 giácchohstiểuhọc Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của việc quan sát. Quan sát có kế hoạch, có hệ thống Tích cực sử dụng phương tiện ngôn ngữ Tạo điều kiện sử dụng nhiều giác quan khi quan sát 6/12/14 Chúý7 Chú ý có chủ định còn yếu, phụ thuộc vào động cơ Chú ý không chủ định phát triển (mới mẻ, bất ngờ, màu sắc…) Sự tập trung còn yếu, không bền vững (đb HS lớp 1, 2) 6/12/14 Trínhớ8 Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic. Ghi nhớ máy móc Không nhận thức được điểm tựa của ghi nhớ Ngôn ngữ hạn chế 6/12/14 Khảnăngnhớtừ,nhớcâuvăn9 (trầnthịthumai,2004) Khả năng Lớp Số học sinh Trung bình Nhớ từ 1 (7 tuổi) 130 3.8 3 (9 tuổi) 156 4.9 5 (11 tuổi) 140 5.2 Nhớ câu 1 (7 tuổi) 130 2.1 3 (9 tuổi) 156 2.9 5 (11 tuổi) 140 3.2 6/12/14 Tưởngtượng10 Có tình chất tản mạn, ít tổ chức Hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững Các biểu tượng tưởng tượng dần trở nên hiện thực hơn, dần thoát khỏi ấn tượng trực tiếp 6/12/14 Tưduy11 Tư duy trực quan hành động vd: học tính cộng, trừ với đồ vật Tư duy trực quan hình ảnh vd: phân loại sự vật bằng hình ảnh Tư duy lí luận vd: khái niệm cộng, trừ + khả năng tính nhẩm 6/12/14 ĐẶCĐIỂMNHÂNCÁCH12 Tính cách Nhu cầu nhận thức Tình cảm Phát triển năng khiếu 6/12/14 Tínhcách13 Đặc điểm chung: Nét tính cách chỉ mới hình thành chưa ổn định, có thể thay đổi Tính xung động của hành vi phản ứng ngay lập tức do kích thích bên trong / bên ngoài 6/12/14 Tínhcách14 Những nét tính cách chung: Nét tính cách tốt (lòng vị tha, ham hiểu biết, hồn nhiên, chân thực, thương người) Tính bắt chước 6/12/14 Tácđộngtíchcựcđến15 sựhìnhthànhtínhcách Thầy, cô, cha, mẹ làm mẫu đúng Nói đi đôi với việc làm Nêu gương người tốt việc tốt 6/12/14 Nhucầunhậnthức16 Nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh Ü Tìm hiểu sự việc, hiện tượng riêng lẻ Ü Tìm hiểu nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ Nhu cầu nhận thức Phát triển trí tuệ 6/12/14 Tổchứcquátrìnhnhậnthức17 Tổ chức các hoạt động Tạo niềm tin vào khả năng nhận thức của trẻ Ü Không nói lí thuyết suông Ü Không căng thẳng, gây ức chế Ü Mang lại thành công nhất định cho trẻ Ü Kích thích sự tìm tòi khám ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Tâm lí học trẻ em 3MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1 6/12/142 Những khác biệt cơ bản của cuộc sống trong nhà trường tiểu học và cuộc sống của trẻ 6 năm đầu đời 6/12/143 6 năm đầu Tuổi tiểu học đời Nhận thức mang Nhận thức được tính kinh nghiệm xây dựng trên cơ sở từ: lí luận: Hoạt động Hoạt động học là thường nhật hoạt động chủ Hoạt động trực đạo + kỷ cương, phương pháp 6/12/14 CÁCQUÁTRÌNHNHẬNTHỨC4 Tri giác Trí nhớ Tưởng tượng Tư duy 6/12/14 Trigiác5 Mang tính chất đại thể, ít đi vào chi tiết, không chủ động Tri giác gắn với hành động, hoạt động thực tiễn Tri giác độ lớn, thời gian, không gian hạn chế 6/12/14 Tổchứcquátrìnhpháttriểntri6 giácchohstiểuhọc Xác định rõ mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của việc quan sát. Quan sát có kế hoạch, có hệ thống Tích cực sử dụng phương tiện ngôn ngữ Tạo điều kiện sử dụng nhiều giác quan khi quan sát 6/12/14 Chúý7 Chú ý có chủ định còn yếu, phụ thuộc vào động cơ Chú ý không chủ định phát triển (mới mẻ, bất ngờ, màu sắc…) Sự tập trung còn yếu, không bền vững (đb HS lớp 1, 2) 6/12/14 Trínhớ8 Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic. Ghi nhớ máy móc Không nhận thức được điểm tựa của ghi nhớ Ngôn ngữ hạn chế 6/12/14 Khảnăngnhớtừ,nhớcâuvăn9 (trầnthịthumai,2004) Khả năng Lớp Số học sinh Trung bình Nhớ từ 1 (7 tuổi) 130 3.8 3 (9 tuổi) 156 4.9 5 (11 tuổi) 140 5.2 Nhớ câu 1 (7 tuổi) 130 2.1 3 (9 tuổi) 156 2.9 5 (11 tuổi) 140 3.2 6/12/14 Tưởngtượng10 Có tình chất tản mạn, ít tổ chức Hình ảnh tưởng tượng còn đơn giản, chưa bền vững Các biểu tượng tưởng tượng dần trở nên hiện thực hơn, dần thoát khỏi ấn tượng trực tiếp 6/12/14 Tưduy11 Tư duy trực quan hành động vd: học tính cộng, trừ với đồ vật Tư duy trực quan hình ảnh vd: phân loại sự vật bằng hình ảnh Tư duy lí luận vd: khái niệm cộng, trừ + khả năng tính nhẩm 6/12/14 ĐẶCĐIỂMNHÂNCÁCH12 Tính cách Nhu cầu nhận thức Tình cảm Phát triển năng khiếu 6/12/14 Tínhcách13 Đặc điểm chung: Nét tính cách chỉ mới hình thành chưa ổn định, có thể thay đổi Tính xung động của hành vi phản ứng ngay lập tức do kích thích bên trong / bên ngoài 6/12/14 Tínhcách14 Những nét tính cách chung: Nét tính cách tốt (lòng vị tha, ham hiểu biết, hồn nhiên, chân thực, thương người) Tính bắt chước 6/12/14 Tácđộngtíchcựcđến15 sựhìnhthànhtínhcách Thầy, cô, cha, mẹ làm mẫu đúng Nói đi đôi với việc làm Nêu gương người tốt việc tốt 6/12/14 Nhucầunhậnthức16 Nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh Ü Tìm hiểu sự việc, hiện tượng riêng lẻ Ü Tìm hiểu nguyên nhân, quy luật, các mối liên hệ Nhu cầu nhận thức Phát triển trí tuệ 6/12/14 Tổchứcquátrìnhnhậnthức17 Tổ chức các hoạt động Tạo niềm tin vào khả năng nhận thức của trẻ Ü Không nói lí thuyết suông Ü Không căng thẳng, gây ức chế Ü Mang lại thành công nhất định cho trẻ Ü Kích thích sự tìm tòi khám ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm lí học trẻ em Bài giảng Tâm lí học trẻ em 3 Tâm lí của học sinh tiểu học Nhận thức của trẻ Tâm lí học lứa tuổi Tâm lý học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 2 - Nguyễn Thị Tứ
93 trang 188 4 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học giáo dục
31 trang 75 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học giáo dục: Phần 1 - Nguyễn Thị Tứ
59 trang 55 1 0 -
Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2
97 trang 47 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
418 trang 39 0 0
-
Một số công cụ nhận diện học sinh khó khăn về nói
6 trang 38 0 0 -
392 trang 35 0 0
-
350 trang 35 0 0
-
Tìm hiểu về Kinh doanh bằng tâm lý
398 trang 34 0 0 -
381 trang 32 0 0
-
263 trang 31 0 0
-
Tìm hiểu Tâm lý học quản trị kinh doanh
522 trang 29 0 0 -
24 trang 29 0 0
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục đại học - TS. Đinh Phương Duy
27 trang 27 0 0 -
Nghệ thuật Thăm dò tính cách người đời
312 trang 27 0 0 -
Giáo dục tình cảm gia đình cho trẻ ở trường mầm non
3 trang 26 0 0 -
Nghệ thuật học thuyết tâm lý nhân cách
1198 trang 26 0 0 -
Đề kiểm tra bộ môn Tâm lý - Giáo dục
4 trang 26 0 0 -
21 trang 25 0 0