Danh mục

Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 11 - ThS. Lê Văn Hòa

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.29 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thống kê ứng dụng trong kinh doanh - Chương 11: Hồi quy và tương quan đơn biến" trình bày các nội dung: Làm quen với hồi quy, mô hình hồi quy tuyến tính đơn, tương quan tuyến tính, tương quan giữa các biến định tính. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh: Chương 11 - ThS. Lê Văn Hòa1-1Chương 11HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUANĐƠN BIẾN1-2MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG● Sau khi học xong chương này, người học sẽ● Nói được phạm vi ứng dụng của phương pháp phântích hồi quy và tương quan đơn biến● Biết cách thực hiện một phân tích hồi quy dựa trêndữ liệu mẫu● Nói được những điều kiện và giả định cần thiết khiphân tích hồi quy● Biết được cách tính và ý nghĩa của hệ số tương quanPearson và hệ số tương quan hạng Spearman1-3CÁC NỘI DUNG CHÍNH● 11.1 LÀM QUEN VỚI HỒI QUY● 11.2 MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN● 11.3 TƯƠNG QUAN TUYẾN TÍNH● 11.4 TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH1-411.1 Làm quen với hồi quy● 11.1.1 Khái niệm hồi quy● Regression, Regression to mediocrity: quy các điểm DL đã biết về mộtđường lý thuyết● Đ/nghĩa của TK:● NC mối liên hệ phụ thuộc giữa một biến phụ thuộc (biến đầu ra) và mộthay nhiều biến độc lập (biến đầu vào),● nhằm ước tính hoặc dự báo giá trị trung bình tổng thể của biến phụ thuộcdựa trên các giá trị biết trước của biến độc lập● Hồi quy đơn biến (simple regression): 1 biến PT và 1 biến ĐL, DL địnhlượng● VD:● KQ học tập = f(thời gian tự học)● KQ học tập = f(thời gian tự học, yêu thích chuyên ngành)● Lượng tiêu thụ = f(P1, P2, P3, P4)● Chất lượng sản phẩm = f(NVL, thiết bị, công nghệ, con người, quản lý)1-511.1.2 Phân biệt liên hệ TK và liên hệ hàm số khiphân tích hồi quy● Liên hệ hàm số: Y = b0 + b1X● Với 1 giá trị của X, có 1 giá trị xác định và duy nhấtcủa Y● Liên hệ TK: Y = b0 + b1.X● X = thời gian tự học; Y = điểm GPA● DL về X: dữ liệu mẫu● Một X, có thể có nhiều Y● DL mẫu →xác định đường HQ mẫu → dự đoánđường HQ tổng thể

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: