Bài giảng Toán kỹ thuật
Số trang: 274
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.77 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng "Toán kỹ thuật" của PGS.TS. Lê Bá Long trình bày về hàm biến số phức, các phép biến đổi tích phân, các hàm số và các phương trình đặc biệt, chuỗi Markov và quá trình dừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán kỹ thuậtHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGPGS.TS. LÊ BÁ LONGBài giảngTOÁN KỸ THUẬTdùng cho sinh viên ngành điện tử - viễn thôngHÀ NỘI 2013LỜI NÓI ĐẦUTập bài giảng Toán kỹ thuật được biên soạn lại trên cơ sở giáo trình toán chuyênngành dành cho sinh viên ngành điện tử viễn thông của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễnthông đã được tác giả và TS. Vũ Gia Tê biên soạn từ năm 2005. Giáo trình này đã được Họcviện ban hành và sử dụng làm tài liệu chính để giảng dạy và học tập từ năm 2005 đến năm2012. Năm 2012 Học viện ban hành đề cương chi tiết môn học theo hướng tín chỉ. Với hìnhthức đào tạo này đòi hỏi sinh viên phải tự học tập nghiên cứu nhiều hơn. Tập bài giảng nàyđược biên soạn lại cũng nhằm đáp ứng yêu cầu đóNội dung chương 4 “phương trình đạo hàm riêng” của giáo trình cũ được thay bằngkhái niệm quá trình ngẫu nhiên, chuỗi Markov và quá trình dừng. Đây là những nội dung toánhọc rất cần thiết trong việc ứng dụng để xử lí các tín hiệu ngẫu nhiên và trong các bài toán vềchuyển mạch.Tập bài giảng bao gồm 4 chương. Mỗi chương chứa đựng các nội dung thiết yếu vàđược coi là các công cụ toán học đắc lực, hiệu quả cho sinh viên, cho kỹ sư đi sâu vào lĩnhvực điện tử viễn thông. Nội dung tập bài giảng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của đề cươngchi tiết môn học đã được Học viện duyệt.Chúng tôi chọn cách trình bày phù hợp với người tự học theo hình thức tín chỉ. Trongtừng chương chúng tôi cố gắng trình bày một cách tổng quan để đi đến các khái niệm và cáckết quả. Cố gắng chứng minh các định lý mà chỉ cần đòi hỏi những công cụ vừa phải khôngquá sâu xa hoặc chứng minh các định lý mà trong quá trình chứng minh giúp người đọc hiểusâu hơn bản chất của định lý và giúp người đọc dễ dàng hơn khi vận dụng định lý. Các định lýkhó chứng minh sẽ được chỉ dẫn đến các tài liệu tham khảo khác. Sau mỗi kết quả đều có vídụ minh họa, chúng tôi đã đưa thêm nhiều ví dụ hơn so với giáo trình trước đây. Hy vọngrằng qua nhiều ví dụ sinh viên sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. Cuối từng phần thường cónhững nhận xét bình luận về việc mở rộng kết quả hoặc khả năng ứng dụng chúng. Tuy nhiênchúng tôi không đi quá sâu vào các ví dụ minh hoạ mang tính chuyên sâu về viễn thông vì sựhạn chế của chúng tôi về lĩnh vực này và cũng vì vượt ra khỏi mục đích của cuốn tài liệu. Hệthống bài tập cuối mỗi chương khá đa dạng và đầy đủ từ dễ đến khó giúp sinh viên luyện tậpvà tự kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của mình.Thứ tự của từng Ví dụ, Định lý, Định nghĩa, được đánh số theo từng loại và chương.Chẳng hạn Ví dụ 3.2, Định nghĩa 3.1 là ví dụ thứ hai và định nghĩa đầu tiên của chương 3…Nếu cần tham khảo đến ví dụ, định lý, định nghĩa nào đó thì chúng tôi chỉ rõ số thứ tự của vídụ, định lý, định nghĩa tương ứng. Các công thức được đánh số thứ tự theo từng chương.Một số nội dung trong tập bài giảng sinh viên đã được học trong các học phần giải tích1, giải tích 2, nhưng đảm bảo tính chất hệ thống tác giả cũng trình bày lại. Vì vậy với thờilượng ứng với 3 tín chỉ của môn học giảng viên khó có đủ thời gian để trình bày hết các nộidung của tập bài giảng ở trên lớp. Tác giả đánh dấu (*) cho các nội dung này và dành cho sinhviên tự học.Vì nhận thức của tác giả về chuyên ngành Điện tử Viễn thông còn hạn chế nên khôngtránh khỏi nhiều thiếu sót trong việc biên soạn tài liệu này, cũng như chưa đưa ra hết các côngcụ toán học cần thiết cần trang bị cho các cán bộ nghiên cứu về chuyên ngành điện tử viễnthông. Tác giả rất mong sự đóng góp của các nhà chuyên môn để tập tài liệu được hoàn thiệnhơn.Tuy tác giả đã rất cố gắng, song do thời gian bị hạn hẹp, nên các thiếu sót còn tồn tạitrong tập bài giảng là điều khó tránh khỏi. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa bạn bè, đồng nghiệp, các học viên xa gần. Xin chân thành cám ơn.Tác giả xin bày tỏ lời cám ơn tới PGS.TS Phạm Ngọc Anh, TS. Vũ Gia Tê, Ths. LêBá Cầu, Ths. Lê Văn Ngọc đã đọc bản thảo và cho những ý kiến phản biện quý giá.Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ sự cám ơn đối với Ban Giám đốc Học viện Công nghệBưu Chính Viễn Thông, bạn bè đồng nghiệp đã khuyến khích, động viên, tạo nhiều điều kiệnthuận lợi để hoàn thành tập tài liệu này.Hà Nội 8/2013Tác giảMỤC LỤCCHƯƠNG 1: HÀM BIẾN SỐ PHỨC ...………………………………………………...1.1. SỐ PHỨC …………………………………………………………………..……..1.1.1. Các dạng và các phép toán của số…………………………………...………1.1.2. Tập số phức mở rộng, mặt cầu phức ……………………….………….…....1.1.3. Lân cận, miền ……………………………………………….………………1.2. HÀM BIẾN PHỨC ……………………………………….…………….………….1.2.1. Định nghĩa hàm biến phức …………………………………………..………1.2.2. Giới hạn, liên tục ……………………………………………………....……1.2.3. Hàm khả vi, phương trình Cauchy-Riemann …………………………..…...1.2.4. Các hàm phức sơ cấp cơ bản ………………………………………………..1.3. TÍCH PHÂN PHỨC, CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY ……………..…….1.3.1. Định nghĩa và các tính chất ………………………….………….………..….1.3.2. Định lý tích phân Cauchy và tích phân không phụ thuộc đường đi…………..1.3.3. Nguyên hàm và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Toán kỹ thuậtHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGPGS.TS. LÊ BÁ LONGBài giảngTOÁN KỸ THUẬTdùng cho sinh viên ngành điện tử - viễn thôngHÀ NỘI 2013LỜI NÓI ĐẦUTập bài giảng Toán kỹ thuật được biên soạn lại trên cơ sở giáo trình toán chuyênngành dành cho sinh viên ngành điện tử viễn thông của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễnthông đã được tác giả và TS. Vũ Gia Tê biên soạn từ năm 2005. Giáo trình này đã được Họcviện ban hành và sử dụng làm tài liệu chính để giảng dạy và học tập từ năm 2005 đến năm2012. Năm 2012 Học viện ban hành đề cương chi tiết môn học theo hướng tín chỉ. Với hìnhthức đào tạo này đòi hỏi sinh viên phải tự học tập nghiên cứu nhiều hơn. Tập bài giảng nàyđược biên soạn lại cũng nhằm đáp ứng yêu cầu đóNội dung chương 4 “phương trình đạo hàm riêng” của giáo trình cũ được thay bằngkhái niệm quá trình ngẫu nhiên, chuỗi Markov và quá trình dừng. Đây là những nội dung toánhọc rất cần thiết trong việc ứng dụng để xử lí các tín hiệu ngẫu nhiên và trong các bài toán vềchuyển mạch.Tập bài giảng bao gồm 4 chương. Mỗi chương chứa đựng các nội dung thiết yếu vàđược coi là các công cụ toán học đắc lực, hiệu quả cho sinh viên, cho kỹ sư đi sâu vào lĩnhvực điện tử viễn thông. Nội dung tập bài giảng đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của đề cươngchi tiết môn học đã được Học viện duyệt.Chúng tôi chọn cách trình bày phù hợp với người tự học theo hình thức tín chỉ. Trongtừng chương chúng tôi cố gắng trình bày một cách tổng quan để đi đến các khái niệm và cáckết quả. Cố gắng chứng minh các định lý mà chỉ cần đòi hỏi những công cụ vừa phải khôngquá sâu xa hoặc chứng minh các định lý mà trong quá trình chứng minh giúp người đọc hiểusâu hơn bản chất của định lý và giúp người đọc dễ dàng hơn khi vận dụng định lý. Các định lýkhó chứng minh sẽ được chỉ dẫn đến các tài liệu tham khảo khác. Sau mỗi kết quả đều có vídụ minh họa, chúng tôi đã đưa thêm nhiều ví dụ hơn so với giáo trình trước đây. Hy vọngrằng qua nhiều ví dụ sinh viên sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn. Cuối từng phần thường cónhững nhận xét bình luận về việc mở rộng kết quả hoặc khả năng ứng dụng chúng. Tuy nhiênchúng tôi không đi quá sâu vào các ví dụ minh hoạ mang tính chuyên sâu về viễn thông vì sựhạn chế của chúng tôi về lĩnh vực này và cũng vì vượt ra khỏi mục đích của cuốn tài liệu. Hệthống bài tập cuối mỗi chương khá đa dạng và đầy đủ từ dễ đến khó giúp sinh viên luyện tậpvà tự kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của mình.Thứ tự của từng Ví dụ, Định lý, Định nghĩa, được đánh số theo từng loại và chương.Chẳng hạn Ví dụ 3.2, Định nghĩa 3.1 là ví dụ thứ hai và định nghĩa đầu tiên của chương 3…Nếu cần tham khảo đến ví dụ, định lý, định nghĩa nào đó thì chúng tôi chỉ rõ số thứ tự của vídụ, định lý, định nghĩa tương ứng. Các công thức được đánh số thứ tự theo từng chương.Một số nội dung trong tập bài giảng sinh viên đã được học trong các học phần giải tích1, giải tích 2, nhưng đảm bảo tính chất hệ thống tác giả cũng trình bày lại. Vì vậy với thờilượng ứng với 3 tín chỉ của môn học giảng viên khó có đủ thời gian để trình bày hết các nộidung của tập bài giảng ở trên lớp. Tác giả đánh dấu (*) cho các nội dung này và dành cho sinhviên tự học.Vì nhận thức của tác giả về chuyên ngành Điện tử Viễn thông còn hạn chế nên khôngtránh khỏi nhiều thiếu sót trong việc biên soạn tài liệu này, cũng như chưa đưa ra hết các côngcụ toán học cần thiết cần trang bị cho các cán bộ nghiên cứu về chuyên ngành điện tử viễnthông. Tác giả rất mong sự đóng góp của các nhà chuyên môn để tập tài liệu được hoàn thiệnhơn.Tuy tác giả đã rất cố gắng, song do thời gian bị hạn hẹp, nên các thiếu sót còn tồn tạitrong tập bài giảng là điều khó tránh khỏi. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa bạn bè, đồng nghiệp, các học viên xa gần. Xin chân thành cám ơn.Tác giả xin bày tỏ lời cám ơn tới PGS.TS Phạm Ngọc Anh, TS. Vũ Gia Tê, Ths. LêBá Cầu, Ths. Lê Văn Ngọc đã đọc bản thảo và cho những ý kiến phản biện quý giá.Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ sự cám ơn đối với Ban Giám đốc Học viện Công nghệBưu Chính Viễn Thông, bạn bè đồng nghiệp đã khuyến khích, động viên, tạo nhiều điều kiệnthuận lợi để hoàn thành tập tài liệu này.Hà Nội 8/2013Tác giảMỤC LỤCCHƯƠNG 1: HÀM BIẾN SỐ PHỨC ...………………………………………………...1.1. SỐ PHỨC …………………………………………………………………..……..1.1.1. Các dạng và các phép toán của số…………………………………...………1.1.2. Tập số phức mở rộng, mặt cầu phức ……………………….………….…....1.1.3. Lân cận, miền ……………………………………………….………………1.2. HÀM BIẾN PHỨC ……………………………………….…………….………….1.2.1. Định nghĩa hàm biến phức …………………………………………..………1.2.2. Giới hạn, liên tục ……………………………………………………....……1.2.3. Hàm khả vi, phương trình Cauchy-Riemann …………………………..…...1.2.4. Các hàm phức sơ cấp cơ bản ………………………………………………..1.3. TÍCH PHÂN PHỨC, CÔNG THỨC TÍCH PHÂN CAUCHY ……………..…….1.3.1. Định nghĩa và các tính chất ………………………….………….………..….1.3.2. Định lý tích phân Cauchy và tích phân không phụ thuộc đường đi…………..1.3.3. Nguyên hàm và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Toán kỹ thuật Hàm biến số phức Các phương trình đặc biệt Quá trình dừng Các phép biến đổi tích phânTài liệu liên quan:
-
6 trang 81 0 0
-
Giáo trình Các mô hình xác suất và ứng dụng - Phần II: Quá trình dừng và ứng dụng (Phần 2)
48 trang 37 0 0 -
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 1 - Võ Duy Tín
30 trang 28 0 0 -
126 trang 27 0 0
-
Giáo trình Kĩ thuật điện: Phần 1
251 trang 26 0 0 -
Bài giảng Toán kỹ thuật: Chương 2.1 - Tích phân Fourier & biến đổi Fourier (ĐH Bách Khoa TP.HCM)
20 trang 25 0 0 -
120 trang 24 0 0
-
246 trang 23 0 0
-
Bài giảng Toán kỹ thuật: Phần 1
146 trang 23 0 0 -
hàm biến phức - hồ công xuân vũ Ý
342 trang 23 0 0