Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs củng cố lại kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng của ĐVKXS, sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường, ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và môi trường sống. - Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs ý thích nghiên cứu bộ môn. B. Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các Bài: ÔN TẬP HỌC KÌ IA. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau:- Giúp hs củng cố lại kiến thức trong phần ĐVKXS về: Tính đa dạng củaĐVKXS, sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường, ý nghĩa thực tiễn củaĐVKXS trong tự nhiên và môi trường sống.- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm.- Giáo dục cho hs ý thích nghiên cứu bộ môn.B. Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm…C. Phương tiện, chuẩn bị:1. GV: Bảng ghi nội dung bảng 1 & 2.2: HS: Phiếu học tập.D. Tiến trình lên lớp:I. Ổn định tổ chức: (1’) 7A: 7B:II. Kiểm tra bài cũ:III. Bài mới:1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu xong phần ĐVKXS. Vậy chúngcó những đặc điểm nào chứng tỏ sự đa dạng và thích nghi đời sống, ý nghĩathực tiễn ntn.2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHĐ 1: (15’) I. Tính đa dạng của ĐVKXS.- GV y/c hs đọc đặc điểm của cácđại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng1 sgk (T99) làm BT.? Ghi tên ngành vào chỗ trống.(ghi tên ngành của 5 nhóm ĐV )? Ghi tên đại diện vào chỗ trốngdưới hình.- GV gọi đại diện lên hoàn thànhbảng.- GV chốt lại đáp án đúng.- Từ bảng 1 GV y/c hs:? Kể thêm các đại diện ở mỗi - ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sốngngành. nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng? Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong của mỗi ngành thích nghi điều kiệnđặc trưng của từng lớp ĐV. sống.- GV y/c hs nhận xét tính đa dạngcủa ĐVKXS. II. Sự thích nghi của ĐVKXS.HĐ 2: (10’)- GV hướng dẫn hs làm BT:+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài.+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4,5, 6- GV gọi hs lên hoàn thành bảng.(1 hs hoàn thành 1 hàng ngang)- GV y/c lớp nhận xét, bổ sung(nếu cần)- GV lưu ý cho hs: có thể lựa chọn III. Tầm quan trọng trong thực tiễncác đại diện khác nhau. của ĐVKXS.- GV chữa hết kết quả của hs. Tầm quan Tên loài.HĐ 3: ( 11’) trọng- GV y/c hs đọc bảng 3 ghi tên - Làm thực - Tôm, cua,mực,các loài vào ô trống thích hợp. phẩm sò…- GV gọi hs lên điền bảng. - Có giá trị - Tôm, cua, mực..- GV cho hs bổ sung thêm các ý xuất khẩunghĩa thực tiễn khác. - Được nhân -- GV chốt lại bảng chuẩn. nuôi Tôm,cua,trai(ngọc).. - Có giá trị - Ong mật chữa bệnh - Làm hại cơ - Sán lá gan, giun thể người và đũa… động vật. - Làm hại thực - Châu chấu, ốc vật sên… - Làm đồ trang - San hô, ốc, ngọc sức,ttrí trai.3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc ghi nhớ sgkIV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) Em hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tươngứng cột A. Cột A Cột B1. Cơ thể chỉ là 1 TB nhưng thực hiện đủ các chức A. Ngành chânnăng sống của cơ thể. khớp.2. Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình B. Các ngành giun.dù với 2 lớp TB.3. Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt. C.Ngành ruột khoang4. Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có vỏ đá D. Ngành thân mềmvôi5. Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kittin, có phần phụ E. Ngành ĐVNSphân đốt.V. Dặn dò: - Ôn lại toàn bộ phần ĐVKXS. - Tiết sau: Kiểm tra học kì I.