Bài tập Luật công pháp quốc tế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.97 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập Luật công pháp quốc tế được đưa ra nhằm giải quyết câu hỏi được đưa ra trong tình huống cụ thể, thông qua đó giúp các bạn hiểu rõ hơn về Luật công pháp quốc tế cũng như cách áp dụng luật vào trong thực tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Luật công pháp quốc tế BÀI TẬP LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Câu hỏi: 1. Bình luận về việc Obama vừa nhận giải Nobel Hòa bình vừatăng viện 30.000 quân tới Afghanistan. 2. So sánh việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình của2 hình thức là trọng tài và tòa án quốc tế 1 1. Bình luận Obama Giải Nobel Hòa Bình là 1 trong 5 giải thưởng ban đầu của giải Nobel.Theo nguyện vọng ghi trong di chúc của Alfred Nobel, giải Nobel hòa bìnhnên được trao cho người đã có đóng góp to lớn trong việc đẩy mạnh tìnhđoàn kết giữa các quốc gia, trong việc giải trừ hoặc hạn chế các lực lượng vũtrang và trong việc tổ chức hay xúc tiến các hội nghị hòa bình. Tuy nhiên, có vẻ như là trong thời gian từ sau chiến tranh thế giới thứ2 trở đi, nhất là trong thời gian gần đây, cùng với giải Nobel Văn chương,giải Nobel Hòa bình mang rất nhiều động cơ chính trị ở trong việc xét traogiải…. Năm 2009 này, giải Nobel Hòa bình đã được trao cho Tổng thống MỹBarack Obama. Và theo Ủy ban Na Uy phát biểu khi loan báo giải thưởng, lído để Ủy ban này trao tặng giải thưởng cho Obama đó chính là do ông đã có“những nỗ lực xuất sắc nhằm củng cố ngoại giao quốc tế và hợp tác giữa cácdân tộc” : “Obama khi làm tổng thống đã tạo ra không khí mới trong chính trịquốc tế.” “Ngoại giao đa phương đã lấy lại vị trí trung tâm, nhấn mạnh vai tròmà Liên Hiệp Quốc và các tổ chức quốc tế khác có thể đóng góp.” “Đối thoại và thương thuyết được ưa chuộng như công cụ để giảiquyết những xung đột quốc tế khó khăn nhất.” “Viễn cảnh một thế giới không có vũ khí hạt nhân đã mạnh mẽ kíchthích thương lượng kiểm soát vũ khí và giải giáp.” “Nhờ động thái của Obama, Hoa Kỳ nay đóng vai trò xây dựng hơnđể đối phó các thách thức khí hậu lớn mà thế giới đối mặt.” Ủy ban nói thêm trong thông cáo: “Dân chủ và nhân quyền sẽ được củng cố.” 2 “Rất hiếm khi lại có một nhân vật như Obama thu hút chú ý của thếgiới và cho người dân hy vọng có tương lai tốt hơn.” “Ngoại giao của ông được dựa trên quan niệm rằng những ai lãnh đạothế giới phải lãnh đạo trên căn bản những giá trị và thái độ mà đa số nhândân thế giới chia sẻ.” “Suốt 108 năm, Ủy ban Nobel Na Uy đã cố gắng thúc đẩy chính sáchquốc tế và những thái độ mà Obama nay là người phát ngôn hàng đầu củathế giới.”. Tuy nhiên, khi Obama được tuyên bố là người sẽ giành giải NobelHòa bình 2009 từ ủy ban xét giải Nobel, dư luận thế giới đã có nhiều luồng ýkiến trái chiều nhau : - Nhiều ý kiến cho rằng việc Obama đoạt giải Nobel Hòa bình 2009là 1 sự vinh danh cho ý tưởng, lời hứa hơn là cho hoạt động thực tiễn vì rõràng rằng trong 9 tháng cầm quyền của mình, Obama mới chỉ đưa ra đượcnhững ý tưởng chứ chưa phải là những hành động thực tế góp phần bảo vệHòa bình thế giới. - Một số ý kiến khác lại cho rằng Ủy ban Nobel đã chơi 1 nước cờkhá cao tay khi dùng giải Nobel Hòa bình như 1 sợi dây trói buộc Obamatrong việc xử lí các vấn đề của thế giới. Rõ ràng, với việc nhận giải NobelHòa bình, Obama không thể không để ý đến dư luận thế giới khi thực hiệnnhững việc liên quan tới hòa bình thế giới ví dụ như phát động 1 cuộc chiếntranh mới chẳng hạn… - Cũng có những ý kiến phản đối việc trao giải Nobel Hòa bình choObama, cho rằng việc trao nó cho Obama là vội vã và quá sớm trong thờiđiểm này. Nhiều người quan sát bị sốc với quyết định này vì sự chọn lựa ôngObama là hơi sớm vì những chính sách đó thật ra cũng chưa đạt đến kết quảcụ thể nào trong việc tạo dựng hòa bình. Nhiều người trên thế giới phản đối 3giải Nobel hòa bình được trao cho TT Obama vì ông ta vẫn đang chỉ huychiến cuộc tại Iraq và Afghanistan, ra lệnh tiến hành những đợt phản côngchết chóc tại chiến trường Pakistan và Somalia. - Luống ý kiến thứ tư lại cho rằng việc Obama đạt giải Nobel về Hòabình mang động cơ chính trị 1 cách rất rõ ràng. Nó thể hiện ở điểm khi Ủyban Nobel xét giải thì quá trình thương thảo để tăng viện quân Mỹ tạiAfghanistan đang diễn ra Obama cũng ủng hộ ý tưởng này. Do đó việc Ủyban Nobel trao giải cho Obama cũng chỉ nhằm mục đích làm cho người tacho rằng việc làm của Obama là chính nghĩa, góp phần đem lại hòa bình chothế giới mà quên đi ý nghĩa sâu xa của việc tăng viện tại Afghanistan. Theo nhiều người đánh giá, rõ ràng cho đến thời điểm này, Tổngthống Obama chưa đạt được bất kỳ thành tích nổi bật nào ngoài dừng lại ởnhững ý tưởng rất hay. Tất nhiên điều này không có gì là lạ với một tổngthống mới chân ướt chân ráo bước vào Nhà Trắng, lãnh đạo một cường quốcđang đối mặt với một loạt khó khăn, thách thức to lớn như Mỹ. Người ta chỉthấy lạ ở chỗ giải Nobel Hòa bình năm nay lại dành để tôn vinh những ýtưởng mà chưa cần kết quả. Ông Obama đã cấm sử dụng các biện pháp tratấn và tra hỏi hà khắc dành cho những kẻ kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Luật công pháp quốc tế BÀI TẬP LUẬT CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Câu hỏi: 1. Bình luận về việc Obama vừa nhận giải Nobel Hòa bình vừatăng viện 30.000 quân tới Afghanistan. 2. So sánh việc giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình của2 hình thức là trọng tài và tòa án quốc tế 1 1. Bình luận Obama Giải Nobel Hòa Bình là 1 trong 5 giải thưởng ban đầu của giải Nobel.Theo nguyện vọng ghi trong di chúc của Alfred Nobel, giải Nobel hòa bìnhnên được trao cho người đã có đóng góp to lớn trong việc đẩy mạnh tìnhđoàn kết giữa các quốc gia, trong việc giải trừ hoặc hạn chế các lực lượng vũtrang và trong việc tổ chức hay xúc tiến các hội nghị hòa bình. Tuy nhiên, có vẻ như là trong thời gian từ sau chiến tranh thế giới thứ2 trở đi, nhất là trong thời gian gần đây, cùng với giải Nobel Văn chương,giải Nobel Hòa bình mang rất nhiều động cơ chính trị ở trong việc xét traogiải…. Năm 2009 này, giải Nobel Hòa bình đã được trao cho Tổng thống MỹBarack Obama. Và theo Ủy ban Na Uy phát biểu khi loan báo giải thưởng, lído để Ủy ban này trao tặng giải thưởng cho Obama đó chính là do ông đã có“những nỗ lực xuất sắc nhằm củng cố ngoại giao quốc tế và hợp tác giữa cácdân tộc” : “Obama khi làm tổng thống đã tạo ra không khí mới trong chính trịquốc tế.” “Ngoại giao đa phương đã lấy lại vị trí trung tâm, nhấn mạnh vai tròmà Liên Hiệp Quốc và các tổ chức quốc tế khác có thể đóng góp.” “Đối thoại và thương thuyết được ưa chuộng như công cụ để giảiquyết những xung đột quốc tế khó khăn nhất.” “Viễn cảnh một thế giới không có vũ khí hạt nhân đã mạnh mẽ kíchthích thương lượng kiểm soát vũ khí và giải giáp.” “Nhờ động thái của Obama, Hoa Kỳ nay đóng vai trò xây dựng hơnđể đối phó các thách thức khí hậu lớn mà thế giới đối mặt.” Ủy ban nói thêm trong thông cáo: “Dân chủ và nhân quyền sẽ được củng cố.” 2 “Rất hiếm khi lại có một nhân vật như Obama thu hút chú ý của thếgiới và cho người dân hy vọng có tương lai tốt hơn.” “Ngoại giao của ông được dựa trên quan niệm rằng những ai lãnh đạothế giới phải lãnh đạo trên căn bản những giá trị và thái độ mà đa số nhândân thế giới chia sẻ.” “Suốt 108 năm, Ủy ban Nobel Na Uy đã cố gắng thúc đẩy chính sáchquốc tế và những thái độ mà Obama nay là người phát ngôn hàng đầu củathế giới.”. Tuy nhiên, khi Obama được tuyên bố là người sẽ giành giải NobelHòa bình 2009 từ ủy ban xét giải Nobel, dư luận thế giới đã có nhiều luồng ýkiến trái chiều nhau : - Nhiều ý kiến cho rằng việc Obama đoạt giải Nobel Hòa bình 2009là 1 sự vinh danh cho ý tưởng, lời hứa hơn là cho hoạt động thực tiễn vì rõràng rằng trong 9 tháng cầm quyền của mình, Obama mới chỉ đưa ra đượcnhững ý tưởng chứ chưa phải là những hành động thực tế góp phần bảo vệHòa bình thế giới. - Một số ý kiến khác lại cho rằng Ủy ban Nobel đã chơi 1 nước cờkhá cao tay khi dùng giải Nobel Hòa bình như 1 sợi dây trói buộc Obamatrong việc xử lí các vấn đề của thế giới. Rõ ràng, với việc nhận giải NobelHòa bình, Obama không thể không để ý đến dư luận thế giới khi thực hiệnnhững việc liên quan tới hòa bình thế giới ví dụ như phát động 1 cuộc chiếntranh mới chẳng hạn… - Cũng có những ý kiến phản đối việc trao giải Nobel Hòa bình choObama, cho rằng việc trao nó cho Obama là vội vã và quá sớm trong thờiđiểm này. Nhiều người quan sát bị sốc với quyết định này vì sự chọn lựa ôngObama là hơi sớm vì những chính sách đó thật ra cũng chưa đạt đến kết quảcụ thể nào trong việc tạo dựng hòa bình. Nhiều người trên thế giới phản đối 3giải Nobel hòa bình được trao cho TT Obama vì ông ta vẫn đang chỉ huychiến cuộc tại Iraq và Afghanistan, ra lệnh tiến hành những đợt phản côngchết chóc tại chiến trường Pakistan và Somalia. - Luống ý kiến thứ tư lại cho rằng việc Obama đạt giải Nobel về Hòabình mang động cơ chính trị 1 cách rất rõ ràng. Nó thể hiện ở điểm khi Ủyban Nobel xét giải thì quá trình thương thảo để tăng viện quân Mỹ tạiAfghanistan đang diễn ra Obama cũng ủng hộ ý tưởng này. Do đó việc Ủyban Nobel trao giải cho Obama cũng chỉ nhằm mục đích làm cho người tacho rằng việc làm của Obama là chính nghĩa, góp phần đem lại hòa bình chothế giới mà quên đi ý nghĩa sâu xa của việc tăng viện tại Afghanistan. Theo nhiều người đánh giá, rõ ràng cho đến thời điểm này, Tổngthống Obama chưa đạt được bất kỳ thành tích nổi bật nào ngoài dừng lại ởnhững ý tưởng rất hay. Tất nhiên điều này không có gì là lạ với một tổngthống mới chân ướt chân ráo bước vào Nhà Trắng, lãnh đạo một cường quốcđang đối mặt với một loạt khó khăn, thách thức to lớn như Mỹ. Người ta chỉthấy lạ ở chỗ giải Nobel Hòa bình năm nay lại dành để tôn vinh những ýtưởng mà chưa cần kết quả. Ông Obama đã cấm sử dụng các biện pháp tratấn và tra hỏi hà khắc dành cho những kẻ kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật công pháp quốc tế Bài tập Luật công pháp quốc tế Trọng tài quốc tế Tòa án quốc tế Giải quyết tranh chấp quốc tế Công pháp quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 1
200 trang 208 1 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 1): Phần 2
327 trang 61 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 59 0 0 -
Giáo trình Công pháp quốc tế (Quyển 2): Phần 2
295 trang 50 1 0 -
Giáo trình Pháp luật hàng hải (Phần 1) - ĐH Hàng hải
73 trang 48 0 0 -
158 trang 37 2 0
-
Đề cương môn học Công pháp quốc tế (Luật quốc tế)
9 trang 34 0 0 -
Bài giảng Công pháp quốc tế - Trường ĐH Thương Mại
97 trang 34 0 0 -
88 trang 33 1 0
-
Giáo trình Pháp lý đại cương: Phần 2 - Trường Đại học Ngoại thương
109 trang 33 0 0