Bài thảo luận đề tài: Amazon.com: Hệ thống kho hàng & lợi thế cạnh tranh trong thương mại điện tử.
Số trang: 31
Loại file: doc
Dung lượng: 1.44 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài thảo luận môn: E-logistic, khoa: Thương mại điện tử.
Khái niệm kho hàng: Kho bãi là một bộ phận quan trọng của hệ thống hậu cần, thực hiện chức
năng lưu giữ, bảo quản, trung chuyển nguyên nhiên vật liệu, bán sản phẩm, thành
phẩm,... trong suốt quá trình vận động từ điểm đầu đến điểm cuối của dây
chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu trữ
và vị trí của các hàng hóa lưu kho....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận đề tài: Amazon.com: Hệ thống kho hàng & lợi thế cạnh tranh trong thương mại điện tử. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Amazon.com: Hệ thống kho hàng & lợi thế cạnh tranh trong thương mại điện tử. Giáo viên hướng dẫn: Lục Thị Thu Hường Môn: E-Logistics Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Khoa: Thương mại điện tử BÀI THẢO LUẬN Môn: E-Logistics – Nhóm 7 Đề tài: Amazon.com: Hệ thống kho hàng & lợi thế cạnh tranh trong thương mại điện tử. I. Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng kho hàng 1.1.1 Khái niệm kho hàng Kho bãi là một bộ phận quan trọng của hệ thống hậu cần, thực hiện chức năng lưu giữ, bảo quản, trung chuyển nguyên nhiên vật liệu, bán sản phẩm, thành phẩm,... trong suốt quá trình vận động từ điểm đầu đến điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu trữ và vị trí của các hàng hóa lưu kho. 1.1.2 Chức năng của kho hàng Kho bãi hiện đại thường giữ những chức năng sau: - Gom hàng (consolidation) - Phối hợp hàng hoá (product mixing) - Bảo quản và lưu giữ hàng hoá (goods storage and protection) 1.1.3. Vai trò của kho hàng Với những nhiệm vụ và chức năng kể trên, kho hàng hóa đem lại những lợi ích cụ thể về khía cạnh vật chất, cũng như đóng góp dài hạn vào mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp: - Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và phân phối hàng hoá. - Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối. - Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thông qua việc đảm bảo hàng hoá sẵn sàng về số lượng, chất lượng và trạng thái lô hàng giao, góp phần giao hàng đúng thời gian và địa điểm. - Hỗ trợ việc thực hiện quá trình “logistics ngược” thông qua việc thu gom, xử lý, tái sử dụng bao bì, sản phẩm hỏng, sản phẩm thừa… 1.2 Hệ thống bảo quản và các loại kho hàng hoá 1.2.1 Hệ thống bảo quản Bảo quản hàng hoá là một trong những chức năng cơ bản, trọng yếu trong tổ chức hoạt động kho của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt hoạt động của mình mọi loại hình nhà kho đều duy trì một hệ thống bảo quản hàng cần thiết phù hợp với yêu cầu của từng đối tượng và mục tiêu dự trữ. Một hệ thống bảo quản gồm các yếu tố chính sau đây: - Qui trình nghiệp vụ kho. - Điều kiện không gian công nghệ kho. - Trang thiết bị công nghệ. - Tổ chức lao động trong kho. - Hệ thống thông tin và quản lý kho. 1.2.2 Phân loại kho Có nhiều loại hình kho khác nhau được sử dụng khá linh hoạt để đáp ứng các mục tiêu dự trữ cụ thể. a. Phân loại theo đối tượng phục vụ - Kho định hướng thị trường - Kho định hướng nguồn hàng. b. Phân loại theo quuyền sở hữu - Kho riêng (private warehouse) - Kho công cộng (public warehouse) c. Phân loại theo điều kiện thiết kế, thiết bị - Kho thông thường - Kho đặc biệt d. Phân theo đặc điểm kiến trúc - Kho kín - Kho nửa kín - Kho lộ thiên (bãi chứa hàng) e. Phân theo mặt hàng bảo quản - Kho tổng hợp. - Kho chuyên nghiệp. - Kho hỗn hợp. 1.3 Các quyết định cơ bản của quản trị kho và quá trình nghiệp vụ kho 1.3.1 Các quyết định quản trị kho: Sở hữu Kho riêng Kho công cộng Số lượng kho? Tập trung Phân tán Qui mô kho? Vị trí kho? Bố trí không gian nhà kho Sản phẩm gì? Ở đâu? - Quyết định về mức độ sở hữu. - Quyết định về mức độ tập trung. - Bố trí không gian trong kho. 1.3.2 Nghiệp vụ kho Nghiệp vụ kho là hệ thống các mặt công tác được thực hiện đối với hàng hoá trong quá trình vận động qua kho nhằm đáp ứng cho quá trình trao đổi hàng hoá qua kho với chi phí thấp nhất. Tuỳ thuộc vào sản phẩm, vật tư, hàng hóa bảo quản và loại hình kho mà quá trình nghiệp vụ kho khác nhau. Tuy nhiên bất kỳ quá trình nghiệp vụ kho nào cũng phải trải qua 3 công đoạn: Nhập hàng; tác nghiệp kho; và giao hàng. Các nghiệp vụ kho được biểu diễn qua mô hình sau: NHẬP HÀNG ĐẦU VÀO Tiếp nhận xe theo lịch Dỡ hàng Kiểm tra số lượng/chất lượng So sánh với chứng từ QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG KHO Bảo quản Chất xếp hàng Thiết bị Tìm sản phẩm Nhiệt độ/độ ẩm Tìm vị trí cất giữ Vệ sinh/ phòng cháy Di chuyển sản phẩm Quản lí hao hụt Cập nhật thông tin Thời gian lưu giữ Kích thước/ hình khối Chuẩn bị vận chuyển Tập hợp đơn hàng Đóng gói Thông tin Dán nhãn Nhặt hàng Xếp theo thứ tự Ghép hàng theo đơn PHÁT HÀNG ĐẦU RA Xếp lịch chạy xe Chất hàng lên xe Vận đơn Cập nhật thông tin II. Doanh nghiệp thực tế - Am ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thảo luận đề tài: Amazon.com: Hệ thống kho hàng & lợi thế cạnh tranh trong thương mại điện tử. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Amazon.com: Hệ thống kho hàng & lợi thế cạnh tranh trong thương mại điện tử. Giáo viên hướng dẫn: Lục Thị Thu Hường Môn: E-Logistics Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Khoa: Thương mại điện tử BÀI THẢO LUẬN Môn: E-Logistics – Nhóm 7 Đề tài: Amazon.com: Hệ thống kho hàng & lợi thế cạnh tranh trong thương mại điện tử. I. Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng kho hàng 1.1.1 Khái niệm kho hàng Kho bãi là một bộ phận quan trọng của hệ thống hậu cần, thực hiện chức năng lưu giữ, bảo quản, trung chuyển nguyên nhiên vật liệu, bán sản phẩm, thành phẩm,... trong suốt quá trình vận động từ điểm đầu đến điểm cuối của dây chuyền cung ứng, đồng thời cung cấp các thông tin về tình trạng, điều kiện lưu trữ và vị trí của các hàng hóa lưu kho. 1.1.2 Chức năng của kho hàng Kho bãi hiện đại thường giữ những chức năng sau: - Gom hàng (consolidation) - Phối hợp hàng hoá (product mixing) - Bảo quản và lưu giữ hàng hoá (goods storage and protection) 1.1.3. Vai trò của kho hàng Với những nhiệm vụ và chức năng kể trên, kho hàng hóa đem lại những lợi ích cụ thể về khía cạnh vật chất, cũng như đóng góp dài hạn vào mục tiêu chung của toàn doanh nghiệp: - Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và phân phối hàng hoá. - Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối. - Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp thông qua việc đảm bảo hàng hoá sẵn sàng về số lượng, chất lượng và trạng thái lô hàng giao, góp phần giao hàng đúng thời gian và địa điểm. - Hỗ trợ việc thực hiện quá trình “logistics ngược” thông qua việc thu gom, xử lý, tái sử dụng bao bì, sản phẩm hỏng, sản phẩm thừa… 1.2 Hệ thống bảo quản và các loại kho hàng hoá 1.2.1 Hệ thống bảo quản Bảo quản hàng hoá là một trong những chức năng cơ bản, trọng yếu trong tổ chức hoạt động kho của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt hoạt động của mình mọi loại hình nhà kho đều duy trì một hệ thống bảo quản hàng cần thiết phù hợp với yêu cầu của từng đối tượng và mục tiêu dự trữ. Một hệ thống bảo quản gồm các yếu tố chính sau đây: - Qui trình nghiệp vụ kho. - Điều kiện không gian công nghệ kho. - Trang thiết bị công nghệ. - Tổ chức lao động trong kho. - Hệ thống thông tin và quản lý kho. 1.2.2 Phân loại kho Có nhiều loại hình kho khác nhau được sử dụng khá linh hoạt để đáp ứng các mục tiêu dự trữ cụ thể. a. Phân loại theo đối tượng phục vụ - Kho định hướng thị trường - Kho định hướng nguồn hàng. b. Phân loại theo quuyền sở hữu - Kho riêng (private warehouse) - Kho công cộng (public warehouse) c. Phân loại theo điều kiện thiết kế, thiết bị - Kho thông thường - Kho đặc biệt d. Phân theo đặc điểm kiến trúc - Kho kín - Kho nửa kín - Kho lộ thiên (bãi chứa hàng) e. Phân theo mặt hàng bảo quản - Kho tổng hợp. - Kho chuyên nghiệp. - Kho hỗn hợp. 1.3 Các quyết định cơ bản của quản trị kho và quá trình nghiệp vụ kho 1.3.1 Các quyết định quản trị kho: Sở hữu Kho riêng Kho công cộng Số lượng kho? Tập trung Phân tán Qui mô kho? Vị trí kho? Bố trí không gian nhà kho Sản phẩm gì? Ở đâu? - Quyết định về mức độ sở hữu. - Quyết định về mức độ tập trung. - Bố trí không gian trong kho. 1.3.2 Nghiệp vụ kho Nghiệp vụ kho là hệ thống các mặt công tác được thực hiện đối với hàng hoá trong quá trình vận động qua kho nhằm đáp ứng cho quá trình trao đổi hàng hoá qua kho với chi phí thấp nhất. Tuỳ thuộc vào sản phẩm, vật tư, hàng hóa bảo quản và loại hình kho mà quá trình nghiệp vụ kho khác nhau. Tuy nhiên bất kỳ quá trình nghiệp vụ kho nào cũng phải trải qua 3 công đoạn: Nhập hàng; tác nghiệp kho; và giao hàng. Các nghiệp vụ kho được biểu diễn qua mô hình sau: NHẬP HÀNG ĐẦU VÀO Tiếp nhận xe theo lịch Dỡ hàng Kiểm tra số lượng/chất lượng So sánh với chứng từ QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG KHO Bảo quản Chất xếp hàng Thiết bị Tìm sản phẩm Nhiệt độ/độ ẩm Tìm vị trí cất giữ Vệ sinh/ phòng cháy Di chuyển sản phẩm Quản lí hao hụt Cập nhật thông tin Thời gian lưu giữ Kích thước/ hình khối Chuẩn bị vận chuyển Tập hợp đơn hàng Đóng gói Thông tin Dán nhãn Nhặt hàng Xếp theo thứ tự Ghép hàng theo đơn PHÁT HÀNG ĐẦU RA Xếp lịch chạy xe Chất hàng lên xe Vận đơn Cập nhật thông tin II. Doanh nghiệp thực tế - Am ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh kỹ năng bán hàng tiếp thị bán hàng thương mại điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 825 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 557 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 527 9 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 499 9 0 -
6 trang 472 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 409 7 0 -
99 trang 407 0 0
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 363 4 0 -
5 trang 358 1 0