Danh mục

Bài thuyết trình Các nhóm vi sinh vật gây bệnh thường gặp trong môi trường nước. Vi sinh vật chỉ thị, ý nghĩa của vi sinh vật chỉ thị

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 492.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thuyết trình Các nhóm vi sinh vật gây bệnh thường gặp trong môi trường nước. Vi sinh vật chỉ thị, ý nghĩa của vi sinh vật chỉ thị trình bày về vi sinh vật; vi sinh vật gây bệnh trong nước; khái niệm, đặc điểm, nhóm, tiêu chí lựa chọn, phân loại, yếu tố ảnh hưởng tới sự chính xác, ý nghĩa của vi sinh vật chỉ thị.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài thuyết trình Các nhóm vi sinh vật gây bệnh thường gặp trong môi trường nước. Vi sinh vật chỉ thị, ý nghĩa của vi sinh vật chỉ thịTrường Đại Học Dân Lập Phương Đông Khoa CNSH và MT Đề tài: Các nhóm vi sinh vật gây bệnhthường gặp trong môi trường nước. Vi sinhvật chỉ thị, ý nghĩa của vi sinh vật chỉ thịDanh sách thành viên:1. Trần Như Quyết (TN) -5133030652. Bạch Hải Ninh -5133030553. Lê Duy Khánh -5133030344. Phan Hồng Sơn -5133030685. Trần Như Khánh -513303035I. Vi sinh vật 1. Khái niệm: Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi có độ phóng đại từ vài chục lần. Thuật ngữ vi sinh vật không tương đương với bất kỳ đơn vị phân loại nào trong phân loại khoa học. Nó bao gồm cả virus, vi khuẩn, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh ..v.v.v.. 2.Sự phân bố của VSV: Chúng phân bố rất rộng rãi trong tự nhiên: trong đất, trong nước, trong không khí thậm chí chúng sống cả trong cơ thể động vật và thực vật. Các nhóm VSV: Virus, vi khuẩn (Bacteria), xạ khuẩn (Actinomycetes), vi khuẩn lam( Cyanobacteria), nấm mốc (Fungy), nấm men(Yeast), động vật nguyên sinh(Protozoa, hay Protozoobacteria), tảo (Algae).II. Vi sinh vật gây bệnh trong nước Trong môi trường nước luôn tồn tại các chất khí, chất rắn và chất hòa tan.Sự chuyển động không ngừng của các chất làm cho nồng độ vật chất ở từngvùng nước nhất định luôn thay đổi. Điều này đã tạo ra những đặc điểm rấtđặc trưng cho quần thể vi sinh vật nước. Vi sinh vật sống trong nước có thểnhanh chóng đáp ứng với sự biến động của môi trường và luôn tìm đếnnhững vùng nước thích hợp nhất. Một số vi sinh vật có thể gây bệnh cho người, động vật và thực vật.Những vi sinh vật gây ra bệnh là do chúng thực hiện các phản ứng trao đổitrong vật chủ. Đa số vi sinh vật gây bệnh là loại sống ký sinh và lấy thức ăn từvật chủ. Còn dạng khác của vi sinh vật gây bệnh là chúng sản ra các độc tốđối với vật chủ. Có rất nhiều loại bệnh truyền nhiễm liên quan đến nước. Vìvậy toàn bộ các công trình kỹ thuật về vệ sinh phải có khả năng tiêu diệt đượcnhững vi sinh vật có mặt trong nước. Đó cũng chính là trách nhiệm to lớn củanhững người làm công tác xử lý nước. Vi sinh vật gây ra rất nhiều bệnh hiểm nghèo cho người, gia súc, giacầm. Tuy nhiên số vi sinh vật gây bệnh chỉ chiếm một phần rất nhỏ trongthế giới vi sinh vật. Các vi sinh gây bệnh rất đa dạng và phong phú vềchủng loại và được chia làm hai loại chính:- Vi sinh vật sống hoại sinh: Ở trạng thái bình thường chúng sống trên da,niêm mạc, các bộ phận bên ngoài cơ thể và không gây bệnh. Nhưng khisức đề kháng của cơ thể yếu, chúng sẽ chui vào các mô, các cơ quangây bệnh.- Vi sinh vật sống ký sinh: Khi xâm nhập vào cơ thể thì loại vi sinh vật nàysinh sôi nhanh chóng và gây bệnh nguy hiểm như dịch tả, dịch sốt xuấthuyết,… Mỗi loài vi sinh vật chỉ gây một bệnh nhất định và có triệu chứng thểhiện riêng của mỗi loài đó trong khoảng thời gian nhất định. Các vi sinh vật gây bệnh nổi bật nhất của nước thường gặp trong thờigian gần đây là: các động vật nguyên sinh Giardia và Cryptosporidium, cácvi khuẩn Campylobacter, Salmonella, Shigella, Vibrio, và Mycobacterium,các virus viêm gan A (có thể truyền bệnh qua nước còn loại B do truyềnmáu) và Norwalk. Vi sinh vật muốn gây bệnh phải phụ thuộc vào các yếu tố sau:- Năng lực gây bệnh của vi sinh vật: Độc tố và sức xâm nhập của visinh vật.- Số lượng vi sinh vật: vi sinh vật gây bệnh phải có số lượng nhất địnhmới có khả năng gây bệnh.- Đường xâm nhập: Đường xâm nhập phải thích hợp, nếu không thìkhông thể gây bệnh. Như trực khuẩn uốn ván chỉ gây bệnh khi xâm nhậpvào cơ thể qua vết thương ở da; trực khuẩn lỵ, thương hàn phải quađường tiêu hóa,…- Yếu tố đề kháng của cơ thể.- Yếu tố tự nhiên và xã hội. Sự có mặt của vi sinh vật trong nước uống phải liên tục được giámsát để đảm bảo rằng nước không chứa các tác nhân lây nhiễm. Trong số những bệnh truyền nhiễm qua nước thì những bệnh đường ruột chiếm nhiều nhất. Đa số các loài vi khuẩn gây bệnh đường ruột đều giống nhau về hình thái, sinh lý và thuộc họ Enterobacteriaceae. Chúng là loại trực khuẩn kích thước 1 - 3 x 0,5 - 0,6 μ, gram âm, không tạo ra bào tử và không có giáp mạc. Các loài vi khuẩn của từng bệnh khác nhau về hoạt tính men, khả năng vận động. a. Vi khuẩn gây bệnh đường ruột cho người, gia súc, gia cầm Trực khuẩn đường ruột (Escherichia), vi khuẩn bệnh thương hàn và phó thương hàn - typhor và paratyphos (Saimonella), vi khuẩn bệnh lỵ Disenterie (Shigella), vi khuẩn bệnh tả (Vibrio cholerae).- Vi khuẩn Shigella: Xâm nhập vào cơ thể qua miệng rồi phát triển ở niêm mạc,đại tràng. Khi tế bào vi khuẩn chết, giải phóng độc tố nội. Độc tố ngấm vàothần kinh và phản ứng lại gây tổn thương ruột.- Vi khuẩn Escherichia coli: Là trực khuẩn đường ruộtgây bệnh Colenterit ở trẻ em và bệnh lỵ D ...

Tài liệu được xem nhiều: