Báo cáo môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Phân tích triết lý kinh doanh của tập đoàn TH True Milk
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Phân tích triết lý kinh doanh của tập đoàn TH True Milk TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÁO CÁO MÔN HỌC Chủ đề: Triết lý kinh doanh của TH True Milk Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Quang Chương Sinh viên thực hiện: Nhóm 36 Nguyễn Công Minh 20181650 Bùi Trung Nghĩa 20181672 Lê Minh Ánh 20192320 Phùng Văn Tuyên 20173601 MỤC LỤC Lời mở đầu………………………………………………………………………...2 Phần 1 : Cơ sở lý thuyết……………………………………………......................3 1. Khái niệm triết lý kinh doanh……………………………………………….3 2. Các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh……………………………...3 3. Vai trò của triết lý kinh doanh…………………………………………........4 4. Điều kiện xây dựng triết lý kinh doanh………………..................................5 Phần 2 : Triết lý kinh doanh của “người đàn bà sữa tươi” Chủ tịch tập đoàn TH……………………………………………….....7 1. Kinh doanh bắt nguồn từ cải cách giádục………………………..………… 7 2. Triết lý kinh doanh của một người mẹ………………. ……………………..9 3. Triết lí kinh doanh vì cộng đồng………………………. ………………......11 4. Rực rỡ con đường tương lai……………………………. ………………….13 Phần 3 : Bài học rút ra…………………………………….……………………14 Kết luận…………………………………………………………………………..15 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 15 Lời mở đầu Đối với các tổ chức vĩ đại, triết lý được hình thành từ ngày đầu tiên bởi người sáng lập tổ chức đó và được duy trì xuyên suốt trong một quá trình dài. Một là những triết lý được hình thành từnhững ngày đầu tiên, hài là những triết lý được duy trì xuyên suốt quá trình tồn tại của tổchức. Nhưng điểm thứba đặc biệt là các triết lý này mặc dù không giống nhau nhưng cùng được duy trì xuyên suốt và thông qua sự xuyên suốt đó tạo thành sự nhân diện, thành sự khác biệt. Chúng ta lập kế hoạch cho một công ty, cho một phòng hoặc một nhóm cũng giống như việc lập kếhoạch cho cuộc đời mình. Hình thành một triết lý sống không quá khó nhưng quan trọng phải duy trì nó xuyên suốt. Khi ta đứng trước nhiều lựa chọn tốt thì cần phải quyết định lấy một sự lựa chọn nào đó. Lúc ấy, Triết lý sống chính là bộ lọc giúp chúng ta ra quyết định tốt hơn . Triết lý kinh doanh là lý tưởng, là phương châm hành động,là hệgiá trịvà mục tiêu chung cuảdoanh nghiệp chỉdẫn cho hoạt động kinh doanh ,nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quảcao trong kinh doanh. ỞViệt nam, triết lý kinh doanh còn khá mới mẻvới các doanh nghiệp. Vì thếdoanh nghiệp cần khai thác được vài trò của triết lý kinh doanh và hình thành được triết lý kinh doanh cho mình đểnhanh chóng phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa những doanh nghiệp nước ta và những doanh nghiệp nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập. Nhận thấy tập đoàn sữa TH True Milk là một trong những tập đoàn có triết lý kinh doanh khá bài bản, nêm nhóm em đã lựa chọn đềtài: “Phân tích triết lý kinh doanh của tập đoàn TH True Milk”. Phần 1: Cơ sở lý thuyết 1. Khái niệm triết lý kinh doanh Có một số cách hiểu về triết lý kinh doanh dựa trên các cách tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, theo quan niệm phổ biến nhất thì triết lý kinh doanh là những tư tưởng khái quát sâu sắc được chắt lọc, đúc rút từ thực tiễn kinh doanh có tác dụng định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động của các chủ thể kinh doanh. Dựa trên những niềm tin căn bản, định hướng giá trị các chủ thể kinh doanh sẽ đúc rút từ thực tiễn kinh doanh những tư tưởng mang tính chất khái quát, sâu sắc. Những tư tưởng này sẽ được coi là kim chỉ nam để định hướng cho hoạt động của doanh nghiệp. Trong môi trường kinh doanh hiện đại, khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh, ngoài mục tiêu lợi nhuận thì các chủ thể kinh doanh còn hướng tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Đây là các giá trị mang tính nhân bản, gắn liền với con người, là những giá trị mà mọi người đều hướng tới. Khi chủ thể kinh doanh lựa chọn và kết hợp các giá trị nhân văn vào trong triết lý kinh doanh thì nó sẽ có tác động sâu sắc đến tình cảm của khách hàng, của đối tác, của các thành viên trong doanh nghiệp và của cả xã hội. Có thể nói triết lý kinh doanh là một trong những biểu hiện của văn hoá trong hoạt động kinh doanh. Vì vậy, lãnh đạo doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hệ thống các giá trị và triết lý hành động đúng đắn đủ để có thể làm động lực lâu dài và mục đích phấn đấu chung cho tổ chức. Hệ thống các giá trị và triết lý này cũng phải phù hợp với mong muốn và chuẩn mực hành vi của các đối tượng hữu quan. 2. Các hình thức thể hiện của triết lý kinh doanh Thông thường, triết lý kinh doanh của doanh nghiệp thường biểu hiện trong bản sứ mệnh của doanh nghiệp; Hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp; Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp. 2.1: Sứ mệnh của doanh nghiệp Một văn bản triết lý doanh nghiệp thường bắt đầu bằng việc nêu ra sứ mệnh của doanh nghiệp hay còn gọi là tôn chỉ, mục đích của nó. Đây là phần nội dung có tính khái quát cao, được chắt lọc, sâu sắc. Sứ mệnh kinh doanh là một bản tuyên bố “lý do tồn tại” của doanh nghiệp, còn gọi là quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là lời tuyên bố mô tả doanh nghiệp là ai, doanh nghiệp làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào. 2.2: Hệ thống các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp Sứ mệnh của doanh nghiệp thường được cụ thể hoá bằng các mục tiêu chính, có tính chiế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo môn Văn hóa kinh doanh Tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh doanh Tập đoàn TH True Milk Văn hóa kinh doanh Vai trò của triết lý kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 246 0 0 -
19 trang 229 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 186 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 178 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 139 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 111 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Phạm Đình Tịnh
2 trang 105 1 0 -
22 trang 94 0 0
-
18 trang 84 0 0
-
Lý thuyết Dow trên thị trường kinh doanh
14 trang 81 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của tập đoàn Amaron
15 trang 74 0 0 -
Bài giảng môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp
28 trang 74 0 0 -
Xây dựng văn hóa công ty bằng 6 cách đơn giản
5 trang 69 0 0 -
20 trang 65 0 0
-
Một số giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp ở Việt Nam
9 trang 64 0 0 -
20 trang 63 0 0
-
13 trang 62 1 0