Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng trước các thách thức mới của phát triển bền vững
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 814.84 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng trước các thách thức mới của phát triển bền vững trình bày cái nhìn tổng quan sự biến đổi về hình thái và có đánh giá khoa học về giá trị kiến trúc của Bảo tàng nhằm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi đó qua từng giai đoạn từ khi được khánh thành vào năm 1919 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng trước các thách thức mới của phát triển bền vững ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 21, NO. 11.1, 2023 5 BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM ĐÀ NẴNG TRƯỚC CÁC THÁCH THỨC MỚI CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NEW CHALLENGES TOWARDS SUSTAINABLE DEVELOPMENT: THE CASE OF DANANG MUSEUM OF CHAM SCULPTURE Dương Hưng Minh* Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: dhminh@dut.udn.vn (Nhận bài: 30/9/2023; Sửa bài: 06/11/2023; Chấp nhận đăng: 21/11/2023) Tóm tắt - Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là Bảo tàng đầu Abstract - The Danang Museum of Cham Sculpture is the first tiên và lớn nhất ở Việt Nam trưng bày các tác phẩm điêu khắc của and largest museum in Vietnam displaying sculptures of the Vương triều Champa, là sự giao thoa thành công giữa phong cách Champa Dynasty, a successful interference between French Tân cổ điển Pháp và kiến trúc Champa. Trải qua hơn 100 năm Neoclassical style and Champa architecture. After more than 100 hình thành và phát triển, Bảo tàng Điêu khắc Chăm mang nhiều years of establishment and development, the Danang Museum of giá trị to lớn cả về mặt lịch sử, kiến trúc – nghệ thuật, khoa học Cham Sculpture has many great values in the aspects of history, và giá trị văn hóa – du lịch. Nghiên cứu này tác giả sẽ trình bày architecture - art, science, and cultural - tourism. In this study, the cái nhìn tổng quan sự biến đổi về hình thái và có đánh giá khoa author will present an overview of the change in morphology and học về giá trị kiến trúc của Bảo tàng nhằm nhận diện các yếu tố make a scientific assessment of the architectural value of the ảnh hưởng đến sự biến đổi đó qua từng giai đoạn từ khi được Museum in order to identify factors affecting that change through khánh thành vào năm 1919 đến nay. Qua đó, phân tích các vấn each stage from when it was inaugurated in 1919 until now. đề, các thách thức mới của phát triển bền vững mà công trình đã, Thereby, analyzing the problems and new challenges of đang và sẽ gặp phải, đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát sustainable development that the project has been, is, and will huy giá trị sử dụng của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng trong encounter, as well as proposing solutions to preserve and promote giai đoạn mới 2023-2050. the value of the museum in the new period of 2023-2050. Từ khóa - Bảo tàng Điêu khắc Chăm; Trường Viễn Đông Key words - Danang Museum of Cham Sculpture; École Bác Cổ (EFEO); Di sản kiến trúc; Bảo tồn kiến trúc; Đô thị française d'Extrême-Orient (EFEO); Architectural heritage; Đà Nẵng. Architectural conservation; Danang urban. 1. Đặt vấn đề 1.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính Có hai mục tiêu chính của nghiên cứu như sau: trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm - Thứ nhất: Khảo sát hiện trạng, tra cứu tài liệu, qua đó 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định mục tiêu đến năm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi về hình 2030 “Hoàn thành xây dựng đô thị thông minh kết nối đồng thái của Bảo tàng Điêu khắc Chăm qua từng giai đoạn lịch bộ với các mạng lưới đô thị thông minh trong nước và khu sử từ khi được khánh thành vào năm 1919 đến nay; vực ASEAN” [1]. Do đó, những khái niệm “đô thị thông minh”, “thành phố hiện đại”, “quá trình đô thị hóa”… đang - Thứ hai: Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát ngày càng hình thành rõ nét trong sự phát triển kinh tế - xã huy giá trị sử dụng của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hội của thành phố. Đó là xu hướng không thể thay đổi với trong giai đoạn mới 2023-2050. thời đại. Tuy nhiên, điều này lại đặt ra các thách thức khi các 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu di sản kiến trúc, di sản văn hóa, lịch sử của thành phố chưa 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu được nghiên cứu bảo tồn và sử dụng một cách có hiệu quả có nguy cơ bị xuống cấp hoặc phải phá bỏ để sử dụng quỹ Kiến trúc Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng. đất cho các công trình xây dựng mới của thành phố. 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu Di sản kiến trúc trở thành biểu tượng của các thành phố Tất cả các hạng mục trong khuôn viên Bảo tàng Điêu lớn tại Việt Nam và trên thế giới, thậm chí trở thành thương khắc Chăm Đà Nẵng được xây dựng, trùng tu và cải tạo từ hiệu quốc gia. Không gian di sản cũng tạo nên bản sắc cho khi được khánh thành vào năm 1919 đến nay, qua đó đề Đà Nẵng và trở thành điểm đến cho nhiều du khách. xuất các giải pháp trong giai đoạn mới 2023-2050. Và “viên ngọc quý” của thành phố - Bảo tàng Điêu khắc 1.3. Các tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Chăm Đà Nẵng hay nhiều người vẫn gọi nơi này với cái tên 1.3.1. Cách tiếp cận gần gũi “Cổ viện Chàm” với vai trò góp phần quảng bá văn hóa, lịch sử của thành phố Đà Nẵng, cũng là nguồn lực kinh Tiếp cận trực tiếp (khảo sát, vẽ ghi thực đia, thu thập tài tế quan trọng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của thành liệu lưu trữ tại Bảo tàng, các hồ sơ cải tạo trước đây và phân phố đang đứng trước những thách thức mới của sự phát tích kết quả); triển bền vững. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng trước các thách thức mới của phát triển bền vững ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 21, NO. 11.1, 2023 5 BẢO TÀNG ĐIÊU KHẮC CHĂM ĐÀ NẴNG TRƯỚC CÁC THÁCH THỨC MỚI CỦA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NEW CHALLENGES TOWARDS SUSTAINABLE DEVELOPMENT: THE CASE OF DANANG MUSEUM OF CHAM SCULPTURE Dương Hưng Minh* Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: dhminh@dut.udn.vn (Nhận bài: 30/9/2023; Sửa bài: 06/11/2023; Chấp nhận đăng: 21/11/2023) Tóm tắt - Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng là Bảo tàng đầu Abstract - The Danang Museum of Cham Sculpture is the first tiên và lớn nhất ở Việt Nam trưng bày các tác phẩm điêu khắc của and largest museum in Vietnam displaying sculptures of the Vương triều Champa, là sự giao thoa thành công giữa phong cách Champa Dynasty, a successful interference between French Tân cổ điển Pháp và kiến trúc Champa. Trải qua hơn 100 năm Neoclassical style and Champa architecture. After more than 100 hình thành và phát triển, Bảo tàng Điêu khắc Chăm mang nhiều years of establishment and development, the Danang Museum of giá trị to lớn cả về mặt lịch sử, kiến trúc – nghệ thuật, khoa học Cham Sculpture has many great values in the aspects of history, và giá trị văn hóa – du lịch. Nghiên cứu này tác giả sẽ trình bày architecture - art, science, and cultural - tourism. In this study, the cái nhìn tổng quan sự biến đổi về hình thái và có đánh giá khoa author will present an overview of the change in morphology and học về giá trị kiến trúc của Bảo tàng nhằm nhận diện các yếu tố make a scientific assessment of the architectural value of the ảnh hưởng đến sự biến đổi đó qua từng giai đoạn từ khi được Museum in order to identify factors affecting that change through khánh thành vào năm 1919 đến nay. Qua đó, phân tích các vấn each stage from when it was inaugurated in 1919 until now. đề, các thách thức mới của phát triển bền vững mà công trình đã, Thereby, analyzing the problems and new challenges of đang và sẽ gặp phải, đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát sustainable development that the project has been, is, and will huy giá trị sử dụng của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng trong encounter, as well as proposing solutions to preserve and promote giai đoạn mới 2023-2050. the value of the museum in the new period of 2023-2050. Từ khóa - Bảo tàng Điêu khắc Chăm; Trường Viễn Đông Key words - Danang Museum of Cham Sculpture; École Bác Cổ (EFEO); Di sản kiến trúc; Bảo tồn kiến trúc; Đô thị française d'Extrême-Orient (EFEO); Architectural heritage; Đà Nẵng. Architectural conservation; Danang urban. 1. Đặt vấn đề 1.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghị quyết số 43-NQ/TW ngày 24/1/2019 của Bộ Chính Có hai mục tiêu chính của nghiên cứu như sau: trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm - Thứ nhất: Khảo sát hiện trạng, tra cứu tài liệu, qua đó 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định mục tiêu đến năm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự biến đổi về hình 2030 “Hoàn thành xây dựng đô thị thông minh kết nối đồng thái của Bảo tàng Điêu khắc Chăm qua từng giai đoạn lịch bộ với các mạng lưới đô thị thông minh trong nước và khu sử từ khi được khánh thành vào năm 1919 đến nay; vực ASEAN” [1]. Do đó, những khái niệm “đô thị thông minh”, “thành phố hiện đại”, “quá trình đô thị hóa”… đang - Thứ hai: Đề xuất các giải pháp nhằm bảo tồn và phát ngày càng hình thành rõ nét trong sự phát triển kinh tế - xã huy giá trị sử dụng của Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng hội của thành phố. Đó là xu hướng không thể thay đổi với trong giai đoạn mới 2023-2050. thời đại. Tuy nhiên, điều này lại đặt ra các thách thức khi các 1.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu di sản kiến trúc, di sản văn hóa, lịch sử của thành phố chưa 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu được nghiên cứu bảo tồn và sử dụng một cách có hiệu quả có nguy cơ bị xuống cấp hoặc phải phá bỏ để sử dụng quỹ Kiến trúc Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng. đất cho các công trình xây dựng mới của thành phố. 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu Di sản kiến trúc trở thành biểu tượng của các thành phố Tất cả các hạng mục trong khuôn viên Bảo tàng Điêu lớn tại Việt Nam và trên thế giới, thậm chí trở thành thương khắc Chăm Đà Nẵng được xây dựng, trùng tu và cải tạo từ hiệu quốc gia. Không gian di sản cũng tạo nên bản sắc cho khi được khánh thành vào năm 1919 đến nay, qua đó đề Đà Nẵng và trở thành điểm đến cho nhiều du khách. xuất các giải pháp trong giai đoạn mới 2023-2050. Và “viên ngọc quý” của thành phố - Bảo tàng Điêu khắc 1.3. Các tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Chăm Đà Nẵng hay nhiều người vẫn gọi nơi này với cái tên 1.3.1. Cách tiếp cận gần gũi “Cổ viện Chàm” với vai trò góp phần quảng bá văn hóa, lịch sử của thành phố Đà Nẵng, cũng là nguồn lực kinh Tiếp cận trực tiếp (khảo sát, vẽ ghi thực đia, thu thập tài tế quan trọng, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của thành liệu lưu trữ tại Bảo tàng, các hồ sơ cải tạo trước đây và phân phố đang đứng trước những thách thức mới của sự phát tích kết quả); triển bền vững. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tàng điêu khắc Chăm Trường Viễn Đông Bác Cổ Di sản kiến trúc Bảo tồn kiến trúc Đô thị Đà NẵngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những di tích kiến trúc được bảo tồn trong kinh thành Huế hiện nay
6 trang 34 0 0 -
Bài giảng Khái niệm cơ bản về kiến trúc đô thị
18 trang 22 0 0 -
13 trang 21 0 0
-
Trụ sở toà án - Một di sản kiến trúc quí giá của Hà Nội
6 trang 20 0 0 -
Lịch sử Việt Nam – 90 năm nghiên cứu về văn hóa và lịch sử: Phần 1
144 trang 18 0 0 -
Bảo tồn kiến trúc cổ vì lợi ích cộng đồng
3 trang 16 0 0 -
Chiến lược phát triển đô thị Đà Nẵng thời Pháp thuộc (1888-1950)
4 trang 16 0 0 -
Bảo tàng điêu khắc Chăm và Khu di tích Mỹ Sơn
19 trang 16 0 0 -
Bảo tồn và phát triển di sản văn hóa kiến trúc: Phần 2
116 trang 13 0 0 -
3 trang 12 0 0