Danh mục

Bất phương trình chứa căn thức

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.16 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh nắm vững các phương pháp giải phương trình, bất phương trình chứa căn thức vốn là một dạng bài tập khó trong các đề thi tuyển sinh Cao đẳng Đại học, TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu Bất phương trình chứa căn thức. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bất phương trình chứa căn thứcBẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC § 3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨCGIỚI THIỆU Kể từ năm 2005 đến nay, đề thi đại học môn toán có bài toán về bất phươngtrình chứa căn:Bµi 1. (Đề thi đại học  Khối D năm 2002): Giải bất phương trình: x 2  3x  2x 2  3x  2  0, x  .Bµi 2. (Đề thi đại học  Khối B năm 2012): Giải bất phương trình: x  1  x 2  4x  1  3 x, (x  ).Bµi 3. (Đề thi đại học  Khối A năm 2005): Giải bất phương trình: 5x  1  x  1  2x  4, x  .Bµi 4. (Đề thi đại học  Khối A năm 2010): Giải bất phương trình: x x  1, x  . 1  2  x 2  x  1ĐỊNH HƯỚNG Nhận thấy: 1. Bài 1 thuộc Dạng bất phương trình chứa 1 căn bậc hai. 2. Bài 2 thuộc Dạng bất phương trình chứa 2 căn bậc hai. 3. Bài 3 thuộc Dạng bất phương trình chứa 2 căn có bậc khác nhau. 4. Bài 4, bài 5 thuộc Dạng bất phương trình chứa nhiều căn. Từ đó, để cung cấp cho các em học sinh một giáo trình gọn nhẹ với đầy đủ kiếnthức, bài giảng này sẽ được chia thành 4 phần (4 dạng bất phương trình).  Ví dụ đầu tiên ở mỗi phần rất quan trọng, bởi nó sẽ cung cấp các phương pháp để giải.  Hoạt động sau mỗi ví dụ chính là bài tập.1. BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA MỘT CĂN BẬC HAIVÝ dô 1: (Đề thi đại học  Khối D năm 2002): Giải bất phương trình: x 2  3x  2x 2  3x  2  0, x  .ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN: Đây là một dạng bất phương trìnhđơn giản dạng AB  0 nhưng rất nhiều học sinh không tìm ra được đầy đủ cácnghiệm của nó. Chúng ta cần sử dụng phép biến đổi tương đương sau: 1BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC g(x)  0  f (x). g(x)  0 , với f(x) và g(x) có nghĩa   g(x)  0 . .  f (x)  0 Giải Bất phương trình tương đương với:  1 x  2  x   2  2x 2  3x  2  0  x  3    x  2  2x  3x  2  0     x  1/ 2 2   x  2 .   x 2  3x  0     x  1/ 2    x  3     x  0  1 Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là  ;    2  3;    .  2HOẠT ĐỘNG 1: Giải bất phương trình: a. (x  1) 2x  1  3(x  1), x  . b. (x 2  1)  (x  1)  3x x  1  0, x  .DẠNG CƠ BẢN 1 Với bất phương trình f(x)  g(x) ta có phép biến đổi tương đương: f(x)  0  g(x)  0 . f(x)  g2 (x) (*)  Các em học sinh cần biết đánh giá tính giải được của bất phương trình (*).VÝ dô 2: Giải bất phương trình: x  1  2(x 2  1), x  .ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN: Sử dụng lược đồ trong “DẠNG CƠBẢN 1” bới trong trường hợp này (*) là một bất phương trình bậc hai  Giảiđược. Giải Bất phương trình tương đương với:2BẤT PHƯƠNG TRÌNH CHỨA CĂN THỨC 2(x 2  1)  0  x 1  x 1     x  1 x  1  0   x  1   x  1  1  x  3 . 2(x 2  1)  (x  1) 2  x 2  2x  3  0  1  x  3     Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là [1; 3]  {1}.HOẠT ĐỘNG 2: Giải các bất phương trình: a. x 2  3x  10  x  2, x  . b. x 2  2x  15  x  3, x  .VÝ dô 3: Giải bất phương trình: x2  3  3x2  1, x  .ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN: Sử dụng lược đồ trong “DẠNG CƠBẢN 1” bới trong trường hợp này (*) là một bất phương trình trùng phương Giải được. Ngoài ra, bất phương trình còn được giải theo các cách khác:  Nhẩm nghiệm x0 rồi chuyển bất phương trình về dạng tích (x  x0)h(x) bằng phép nhân liên hợp. Cụ thể:  Nhận xét rằng x0 = 1 là nghiệm của bất phương trình.  Biến đổi bất phương trình về dạng: x2  3  4 x2  3  2  3x2  3    3 x2  1  x 3 2 2  1   (x 2  1)   3   0.  x 3 2  2  Sử dụng phương pháp đạt ẩn phụ, với t  x 2  3, t  3. Giải Ta có thể trình bày theo các cách sau: 1Cách 1: Với điều kiện 3x2  1  0 tức x  , ta biến đổi phương trình về dạng: 3    9x4  7x2  2  0   x2  1 9x 2  2   0 2 x2  3  3x2  1  x2  1  0  x  1. Vậy, tập nghiệm của bất phương trình là (; 1]  [1; +).Cách 2: Biến đổi phương trình về dạng: x2  3  4 x2  3  2  3x2  3   ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: