BỆNH DO MÔI TRƯỜNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các yếu tố môi trường dưới đây có htể gây nên tình trạng bệnh tật cho cá: 1.10.1. Độ pH của nguồn nước: Độ pH của nước ao phải thích hợp, giới hạn trung bình là từ 5-9 (thay đổi theo từng loại cá nuôi). Nếu dưới hoặc trên mức giới hạn cũng làm cho cá chậm lớn hoặc chết. 1.10.2. Oxygen hòa tan
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DO MÔI TRƯỜNGBỆNH DO MÔI TRƯỜNGCác yếu tố môi trường dưới đây có htể gây nên tình trạng bệnh tật cho cá: 1.10.1. Độ pH của nguồn nước: Độ pH của nước ao phải thích hợp, giới hạn trung bình là từ 5-9 (thay đổi theotừng loại cá nuôi). Nếu dưới hoặc trên mức giới hạn cũng làm cho cá chậm lớnhoặc chết. 1.10.2. Oxygen hòa tan: Ngoại trừ một số cá có cơ quan hô hấp phụ có thể sống trong nước có lượng oxyhoà tan thấp, những loại cá khác chỉ hô hấp bình thường khi có đủ oxy trong nướcvà hàm lượng CO2 hoà tan trong nước phải thấp. Lượng oxy hòa tan thấp do nhiềunguyên nhân: 1. Ao có nhiều chất hữu cơ do thức ăn thừa bị phân hủy 2. Ao có quá nhiều khí độc như: CH4, NH2, SH2 … 3. Có nhiều rong tảo trong ao 4. Thực vật thủy sinh ven bờ mọc nhiều làm giảm lượng oxy hòa tanCách giải quyết: 1. Bón phân đúng liều lượng 2. Vớt bỏ thức ăn thừa của cá 3. Mật độ thả thích hợp 4. Cá nổi đầu do thiếu oxy: phải bơm thêm nước mới vào ao hoặc dùng NOVA-OXYGEN 5. Cung cấp oxy, loại bỏ khí độc: Dùng sản phẩm ZEOFISH với liều 5kg/ 1000m3 nước, mỗi tuần dùng một lần. 6. Diệt bớt tảo: Dùng CuSO4 nồng độ 0,5-0,7 ppm, hoặc AVAXIDE 1lít/ 1.000m3 nước ao hoặc dùng SEAWEED.1.10.3. Chất dộc: Cá trúng độc có thể do: 1. Do thực vật độc: thàn mát, xương rồng, nghể … thả xuống ao với số lượng lớn 2. Do nguồn nước bị ô nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu …Cách giải quyết: 1. Dùng nước thải để nuôi cá phải biết được thành phần hóa học, độ ô nhiễm và biết sức chịu đựng được của cá. 2. Xử lý nước thải như cho lắng trong bể riêng trước khi cho vào ao nuôi1.10.4. Nhiệt độ: Nhiệt độ lớn hơn 400C cá sẽ dễ bị chết. 1.10.5. CO2: Bình thường hàm lượng CO2 hòa tan trong nước là: 1,5-5mg/ lít. Khi tăng lên25mg/ lít cá sẽ trúng độc và gây chết ở 30mg/ lít. Hàm lượng oxy hòa tan caothường xuất hiện ở những ao bị ô nhiễm chất hữu cơ, tảo phát triển mạnh. Vào banđêm tảo hô hấp thải ra nguồn nước nhiều khí CO2 và lấy hết oxy hòa tan, do đóvào buổi sáng sớm cá thường có hiện tượng nổi đầu. * Cách giải quyết: Thay nước mới và diệt bớt tảo trong ao bằng cách dùng AVAXIDE 1lít/1.000m3 nước ao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DO MÔI TRƯỜNGBỆNH DO MÔI TRƯỜNGCác yếu tố môi trường dưới đây có htể gây nên tình trạng bệnh tật cho cá: 1.10.1. Độ pH của nguồn nước: Độ pH của nước ao phải thích hợp, giới hạn trung bình là từ 5-9 (thay đổi theotừng loại cá nuôi). Nếu dưới hoặc trên mức giới hạn cũng làm cho cá chậm lớnhoặc chết. 1.10.2. Oxygen hòa tan: Ngoại trừ một số cá có cơ quan hô hấp phụ có thể sống trong nước có lượng oxyhoà tan thấp, những loại cá khác chỉ hô hấp bình thường khi có đủ oxy trong nướcvà hàm lượng CO2 hoà tan trong nước phải thấp. Lượng oxy hòa tan thấp do nhiềunguyên nhân: 1. Ao có nhiều chất hữu cơ do thức ăn thừa bị phân hủy 2. Ao có quá nhiều khí độc như: CH4, NH2, SH2 … 3. Có nhiều rong tảo trong ao 4. Thực vật thủy sinh ven bờ mọc nhiều làm giảm lượng oxy hòa tanCách giải quyết: 1. Bón phân đúng liều lượng 2. Vớt bỏ thức ăn thừa của cá 3. Mật độ thả thích hợp 4. Cá nổi đầu do thiếu oxy: phải bơm thêm nước mới vào ao hoặc dùng NOVA-OXYGEN 5. Cung cấp oxy, loại bỏ khí độc: Dùng sản phẩm ZEOFISH với liều 5kg/ 1000m3 nước, mỗi tuần dùng một lần. 6. Diệt bớt tảo: Dùng CuSO4 nồng độ 0,5-0,7 ppm, hoặc AVAXIDE 1lít/ 1.000m3 nước ao hoặc dùng SEAWEED.1.10.3. Chất dộc: Cá trúng độc có thể do: 1. Do thực vật độc: thàn mát, xương rồng, nghể … thả xuống ao với số lượng lớn 2. Do nguồn nước bị ô nhiễm hóa chất, thuốc trừ sâu …Cách giải quyết: 1. Dùng nước thải để nuôi cá phải biết được thành phần hóa học, độ ô nhiễm và biết sức chịu đựng được của cá. 2. Xử lý nước thải như cho lắng trong bể riêng trước khi cho vào ao nuôi1.10.4. Nhiệt độ: Nhiệt độ lớn hơn 400C cá sẽ dễ bị chết. 1.10.5. CO2: Bình thường hàm lượng CO2 hòa tan trong nước là: 1,5-5mg/ lít. Khi tăng lên25mg/ lít cá sẽ trúng độc và gây chết ở 30mg/ lít. Hàm lượng oxy hòa tan caothường xuất hiện ở những ao bị ô nhiễm chất hữu cơ, tảo phát triển mạnh. Vào banđêm tảo hô hấp thải ra nguồn nước nhiều khí CO2 và lấy hết oxy hòa tan, do đóvào buổi sáng sớm cá thường có hiện tượng nổi đầu. * Cách giải quyết: Thay nước mới và diệt bớt tảo trong ao bằng cách dùng AVAXIDE 1lít/1.000m3 nước ao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy trình nuôi tôm chăm sóc ao tôm phương pháp nuôi tôm phòng bệnh cho tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Nuôi tôm và những nguy hại do ô nhiễm
7 trang 20 0 0 -
Sử dụng men vi sinh trong nuôi tôm
7 trang 20 0 0 -
Phòng trị bệnh phấn trắng ở tôm sú
3 trang 19 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm chân trắng Nam Mỹ
11 trang 18 0 0 -
Quy trình nuôi tôm theo công nghệ Biofloc
5 trang 18 0 0 -
Cách diệt ốc đinh ở ao nuôi tôm
2 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Bệnh phát sáng (Luminous Bacteria Disease)
6 trang 18 0 0 -
Phần 7: Quản lý bệnh trong trại tôm giống
6 trang 18 0 0 -
CÁC KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA
15 trang 18 0 0 -
LOÀI VI KHUẨN GÂY BỆNH CHO TÔM HÙM
3 trang 18 0 0 -
2 trang 17 0 0
-
Làm gì để bảo vệ tôm trước bệnh đốm trắng?
4 trang 17 0 0 -
Kỹ thuật sản xuất tôm sú giống sinh thái
8 trang 17 0 0 -
Vụ tôm mới - '4 bước' để bắt đầu
5 trang 17 0 0