Kỹ thuật sản xuất tôm sú giống sinh thái
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 194.20 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
kỹ thuật này đã được tổ chức Naturland chứng nhân. Trại sản xuất giống được xây dựng phải có sự cho phép của các cơ quan chủ quản.Vị trí xây dựng trại có thể nằm ở ven biển, sông, kênh rạch… , sao cho đảm bảo được nguồn nước mặn có thể cung cấp trong suốt quá trình sản xuất. Trại được xây dựng một cách bán cơ bản hoặc cơ bản cần phải xây dựng đầy đủ các hệ thống trang thiết bị cần thiết như sau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất tôm sú giống sinh thái Kỹ thuật sản xuất tôm sú giống sinh tháikỹ thuật này đã được tổ chức Naturland chứng nhân. Trại sản xuấtgiống được xây dựng phải có sự cho phép của các cơ quan chủquản.Vị trí xây dựng trại có thể nằm ở ven biển, sông, kênh rạch… ,sao cho đảm bảo được nguồn nước mặn có thể cung cấp trong suốtquá trình sản xuất. Trại được xây dựng một cách bán cơ bản hoặccơ bản cần phải xây dựng đầy đủ các hệ thống trang thiết bị cầnthiết như sau:1. Xây dựng trại sản xuất giống:Ø Công trình xây dựng cần thiết: Bể ương nuôi tôm bố mẹ.- Bể cho tôm sinh sản.- Bể ương nuôi ấu trùng ( từ giai đoạn nauplius đến post larvae).- Hệ thống cấp nước đầu vào- Bể lắng lọc nước.- Hồ chứa và xử lý nước thải.- Nhà làm việc, Phòng kỹ thuật, Phòng máy…- Nhà bao che khu sản xuất, tường rào bảo vệ.- Nhà ở và khu vệ sinh cho công nhân.-Ø Trang thiết bị chính:- Máy bơm nước mặn,Ống dẫn nước, val các loại…- Hệ thống khí: Máy thổi khí hoặc nén, ống dẫn khí, val đá bọt cácloại…- Hệ thống điện hoàn chỉnh, có máy phát điện dự phòng.- Lưới các loại đủ kích cỡ mắt lưới.- Dụng cụ đo độ mặn, pH, nhiệt kế, cân, bình Oxy, thau, xô, ca, ly thủytinh, đèn pha, lọc tinh ...v Lưu ý:- Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng cho cơ sở sản xuất phải được làm bằngvật liệu không gỉ; không độc, tiện lợi, bảo đảm vệ sinh và chuyên dụng.-Khi kết thúc đợt sản xuất thì hệ thống nhà xưởng, các loại bể, trangthiết bị và dụng cụ trực tiếp phục vụ sản xuất phải được vệ sinh, khửtrùng định kỳ hoặc sau mỗi lần sử dụng để bảo đảm vệ sinh thú y thủysản. Dụng cụ sản xuất sau khi được vệ sinh khử trùng phải được phơikhô và để nơi khô ráo.2. Xử lý nguồn nước đầu vào: Nước được lấy trực tiếp từ môi trường như: Sông ngòi, kênh rạchhoặc từ biển khơi nhưng phải đảm bảo độ mặn từ 26%0 đến 35%0. Nướclấy vào được chứa trong bể lắng được xử lý và diệt khuẩn bằng các chấtnhư: Vôi nông nghiệp (CaCO3), Dolomite, Chlorine (70%), Edta… Sauđó được đưa qua hệ thống lọc nước cơ học và sinh học trước khi bơmvào các bể ương nuôi tôm.DANH SÁCH CÁC CHẤT ĐẦU VÀO SỬ DỤNG TRONG QUÁTRÌNH VỆ SINH BỂ VÀ XỬ LÝ NƯỚC. Các chất đầu vào sử dụng trong quá trình vệ sinh và xử lý GhiSTT nước Thành phần và Công dụng chú Là một hợp chất hóa học có tên gọi là Bộ Etilendiamin tetra axetic axit. EDTA có Nông công thức hóa học là : Nghiệp (HO2CCH2)2NCH2CH2N(CH2CO2H)2 . và Phát Là một amino axit thường được sử dụng Triển để khử kim loại nặng trong nước.1 EDTA Nông Thôn - Thành phần gồm Chlorine 70% Việt - Dùng để diệt khuẩn và khử trùng.2 Chlorine Nam cho phép - Thành phần chủ yếu là CaCO3, sử - Dùng để ổn định pH trong nước. dụng3 Vôi Dolomite3. Chăm sóc nuôi dưỡng tôm bố mẹ:Tôm bố mẹ đạt trọng lượng từ 150g trở lên và đã mang trứng từ biểnkhơi do trại giống trực tiếp đi đánh bắt hoặc mua lại qua các thương láimua bán tôm bố mẹ. Sau khi sinh sản (Sinh sản tự nhiên không cắt mắt)tôm bố mẹ sẽ được thả lại môi trường tự nhiên.Trong thời gian ương nuôi tôm bố mẹ được cho ăn bằng các thức ăn tựnhiên như: Ốc mượn hồn, mực… ngoài ra không có sử dụng bất kỳ mộtloại thuốc hóa chất nào để kích thích tôm sinh sản.4. Kỹ thuật nuôi ấu trùng:Sau khi tôm mẹ sinh sản ta thu ấu trùng sau đó chuyển chúng vào các bểương với nguồn nước đã xử lý xong (Nêu ở phần 2). Và ương nuôi ấutrùng qua các giai đoạn sau:i. Giai đoạn NauPlius:Giai đoạn ấu trùng Nauplius dinh dưỡng noãn hoàn nên chưa phải cungcấp thức ăn. Việc chăm sóc chỉ cần cấp sục khí nhẹ, đều, và thườngxuyên quan sát khi thấy xuất hiện ấu trùng Zoae thì mới bắt đầu cho ăn.ii. Giai đoạn Zoae:Ở giai đoạn này, ấu trùng có tính ăn lọc liên tục, vì vậy mật độ tảo trongbể nuôi phải được duy trì thường xuyên mỗi ngày cho ăn 4-5 lần bằngtảo khô hoặc tảo tươi. Tảo được cho ăn từ giai đoạn Zoae 1 tăng dầndần ở cuối Zoae 1 đến Zoae 2, tăng tối đa ở giai đoạn Zoae 3. Trong giaiđoạn Zoae 2, Zoae 3 có thể bổ sung thêm thức ăn tổng hợp (như Lansy,Frippak… ) 2-3 lần/ngày.Tùy theo màu nước và sức khỏe của ấu trùng mà tăng giảm lượng thứcăn cho thích hợp và giảm dần lượng tảo ở giai đoạn Mysis.iii. Giai đoạn Mysis:Ấu trùng giai đoạn này có tập tính bắt mồi chủ động, thức ăn là động vậtphù du. Vì vậy thức ăn sử dụng để nuôi ấu trùng Mysis chủ yếu là ấutrùng Artemia kết hợp với thức ăn tổng hợp (như Lansy, Frippak… )được bổ sung xen kẽ với Artemia.Thời gian của ấu trùng Mysis thành post larvae tùy thuộc vào nhiệt độnước thông thường 4-6 ngày. Giai đoạn này siphone đáy và thay nước đểđảm bảo cho sức khỏe của ấu trùng.iv. Giai đoạn Postlarvae:Sau giai đoạn Mysis 3, ấu trùng chuyển sang giai đoạn Postlarvae. Mỗingày nuôi Postlarvae được tính là 1 tuổi Post, kỹ thuật chăm sócPostlarvae tương tự như chăm sóc Mysis. Postlarvae thường bám vàothành, đáy bể và có khả năng bơi lội chủ động ngược dòng sục khí để bắtmồi, chúng có thể ăn thịt lẫn nhau khi đói. Thức ăn giai đoạn Postlarvaesử dụng là ấu trùng của Artemia. Giai đoạn này phải thường xuyênsiphone đáy và thay nước.Khi Postlarvae đạt 13-15 ngày tuổi thì có thể thu hoạch, chuyển qua aoương thành tôm giống hoặc thả trực tiếp để nuôi thành tôm thịt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kỹ thuật sản xuất tôm sú giống sinh thái Kỹ thuật sản xuất tôm sú giống sinh tháikỹ thuật này đã được tổ chức Naturland chứng nhân. Trại sản xuấtgiống được xây dựng phải có sự cho phép của các cơ quan chủquản.Vị trí xây dựng trại có thể nằm ở ven biển, sông, kênh rạch… ,sao cho đảm bảo được nguồn nước mặn có thể cung cấp trong suốtquá trình sản xuất. Trại được xây dựng một cách bán cơ bản hoặccơ bản cần phải xây dựng đầy đủ các hệ thống trang thiết bị cầnthiết như sau:1. Xây dựng trại sản xuất giống:Ø Công trình xây dựng cần thiết: Bể ương nuôi tôm bố mẹ.- Bể cho tôm sinh sản.- Bể ương nuôi ấu trùng ( từ giai đoạn nauplius đến post larvae).- Hệ thống cấp nước đầu vào- Bể lắng lọc nước.- Hồ chứa và xử lý nước thải.- Nhà làm việc, Phòng kỹ thuật, Phòng máy…- Nhà bao che khu sản xuất, tường rào bảo vệ.- Nhà ở và khu vệ sinh cho công nhân.-Ø Trang thiết bị chính:- Máy bơm nước mặn,Ống dẫn nước, val các loại…- Hệ thống khí: Máy thổi khí hoặc nén, ống dẫn khí, val đá bọt cácloại…- Hệ thống điện hoàn chỉnh, có máy phát điện dự phòng.- Lưới các loại đủ kích cỡ mắt lưới.- Dụng cụ đo độ mặn, pH, nhiệt kế, cân, bình Oxy, thau, xô, ca, ly thủytinh, đèn pha, lọc tinh ...v Lưu ý:- Trang thiết bị, dụng cụ sử dụng cho cơ sở sản xuất phải được làm bằngvật liệu không gỉ; không độc, tiện lợi, bảo đảm vệ sinh và chuyên dụng.-Khi kết thúc đợt sản xuất thì hệ thống nhà xưởng, các loại bể, trangthiết bị và dụng cụ trực tiếp phục vụ sản xuất phải được vệ sinh, khửtrùng định kỳ hoặc sau mỗi lần sử dụng để bảo đảm vệ sinh thú y thủysản. Dụng cụ sản xuất sau khi được vệ sinh khử trùng phải được phơikhô và để nơi khô ráo.2. Xử lý nguồn nước đầu vào: Nước được lấy trực tiếp từ môi trường như: Sông ngòi, kênh rạchhoặc từ biển khơi nhưng phải đảm bảo độ mặn từ 26%0 đến 35%0. Nướclấy vào được chứa trong bể lắng được xử lý và diệt khuẩn bằng các chấtnhư: Vôi nông nghiệp (CaCO3), Dolomite, Chlorine (70%), Edta… Sauđó được đưa qua hệ thống lọc nước cơ học và sinh học trước khi bơmvào các bể ương nuôi tôm.DANH SÁCH CÁC CHẤT ĐẦU VÀO SỬ DỤNG TRONG QUÁTRÌNH VỆ SINH BỂ VÀ XỬ LÝ NƯỚC. Các chất đầu vào sử dụng trong quá trình vệ sinh và xử lý GhiSTT nước Thành phần và Công dụng chú Là một hợp chất hóa học có tên gọi là Bộ Etilendiamin tetra axetic axit. EDTA có Nông công thức hóa học là : Nghiệp (HO2CCH2)2NCH2CH2N(CH2CO2H)2 . và Phát Là một amino axit thường được sử dụng Triển để khử kim loại nặng trong nước.1 EDTA Nông Thôn - Thành phần gồm Chlorine 70% Việt - Dùng để diệt khuẩn và khử trùng.2 Chlorine Nam cho phép - Thành phần chủ yếu là CaCO3, sử - Dùng để ổn định pH trong nước. dụng3 Vôi Dolomite3. Chăm sóc nuôi dưỡng tôm bố mẹ:Tôm bố mẹ đạt trọng lượng từ 150g trở lên và đã mang trứng từ biểnkhơi do trại giống trực tiếp đi đánh bắt hoặc mua lại qua các thương láimua bán tôm bố mẹ. Sau khi sinh sản (Sinh sản tự nhiên không cắt mắt)tôm bố mẹ sẽ được thả lại môi trường tự nhiên.Trong thời gian ương nuôi tôm bố mẹ được cho ăn bằng các thức ăn tựnhiên như: Ốc mượn hồn, mực… ngoài ra không có sử dụng bất kỳ mộtloại thuốc hóa chất nào để kích thích tôm sinh sản.4. Kỹ thuật nuôi ấu trùng:Sau khi tôm mẹ sinh sản ta thu ấu trùng sau đó chuyển chúng vào các bểương với nguồn nước đã xử lý xong (Nêu ở phần 2). Và ương nuôi ấutrùng qua các giai đoạn sau:i. Giai đoạn NauPlius:Giai đoạn ấu trùng Nauplius dinh dưỡng noãn hoàn nên chưa phải cungcấp thức ăn. Việc chăm sóc chỉ cần cấp sục khí nhẹ, đều, và thườngxuyên quan sát khi thấy xuất hiện ấu trùng Zoae thì mới bắt đầu cho ăn.ii. Giai đoạn Zoae:Ở giai đoạn này, ấu trùng có tính ăn lọc liên tục, vì vậy mật độ tảo trongbể nuôi phải được duy trì thường xuyên mỗi ngày cho ăn 4-5 lần bằngtảo khô hoặc tảo tươi. Tảo được cho ăn từ giai đoạn Zoae 1 tăng dầndần ở cuối Zoae 1 đến Zoae 2, tăng tối đa ở giai đoạn Zoae 3. Trong giaiđoạn Zoae 2, Zoae 3 có thể bổ sung thêm thức ăn tổng hợp (như Lansy,Frippak… ) 2-3 lần/ngày.Tùy theo màu nước và sức khỏe của ấu trùng mà tăng giảm lượng thứcăn cho thích hợp và giảm dần lượng tảo ở giai đoạn Mysis.iii. Giai đoạn Mysis:Ấu trùng giai đoạn này có tập tính bắt mồi chủ động, thức ăn là động vậtphù du. Vì vậy thức ăn sử dụng để nuôi ấu trùng Mysis chủ yếu là ấutrùng Artemia kết hợp với thức ăn tổng hợp (như Lansy, Frippak… )được bổ sung xen kẽ với Artemia.Thời gian của ấu trùng Mysis thành post larvae tùy thuộc vào nhiệt độnước thông thường 4-6 ngày. Giai đoạn này siphone đáy và thay nước đểđảm bảo cho sức khỏe của ấu trùng.iv. Giai đoạn Postlarvae:Sau giai đoạn Mysis 3, ấu trùng chuyển sang giai đoạn Postlarvae. Mỗingày nuôi Postlarvae được tính là 1 tuổi Post, kỹ thuật chăm sócPostlarvae tương tự như chăm sóc Mysis. Postlarvae thường bám vàothành, đáy bể và có khả năng bơi lội chủ động ngược dòng sục khí để bắtmồi, chúng có thể ăn thịt lẫn nhau khi đói. Thức ăn giai đoạn Postlarvaesử dụng là ấu trùng của Artemia. Giai đoạn này phải thường xuyênsiphone đáy và thay nước.Khi Postlarvae đạt 13-15 ngày tuổi thì có thể thu hoạch, chuyển qua aoương thành tôm giống hoặc thả trực tiếp để nuôi thành tôm thịt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng bệnh cho tôm kỹ thuật nuôi tôm tôm sú giống sinh thái kinh nghiệm nuôi tôm hướng dẫn nuôi tôm phương pháp nuôi tômGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 232 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP ĐỘNG VẬT CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
5 trang 44 1 0 -
NUÔI TÔM CÀNG XANH BÁN THÂM CANH
6 trang 42 0 0 -
Phát triển nuôi tôm theo mô hình hợp tác xã liên kết theo chuỗi
16 trang 33 0 0 -
SPF & SPR - Thông tin cần biết
9 trang 32 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 31 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm đại trà xuất khẩu part 1
11 trang 27 0 0 -
11 trang 27 0 0
-
NUÔI CÁ TRA – NHỮNG ĐIỀU CẦN CẢNH BÁO
5 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật nuôi một số loài tôm phổ biến ở Việt Nam part 1
18 trang 24 0 0 -
4 trang 23 0 0
-
8 trang 23 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM
14 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Kỹ thuật sản xuất giống Ốc Hương
12 trang 23 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Quản lí chất lượng nước nuôi tôm trên cát
0 trang 22 0 0 -
7 trang 22 0 0