![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh học thủy sản : Bệnh do virust part 1
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 595.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương V. Bệnh thường gặp ở ĐVTS
I. Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh do vi rút ở ĐVTS 2. Bệnh do vi khuẩn ở ĐVTS 3. Bệnh do nấm ở ĐVTS II. Bệnh do ký sinh trùng 1. Bệnh ngoại KST ở ĐVTS 2. Bệnh nội KST ở ĐVTS 3. Bệnh truyền lây giữa người, ĐV trên cạn và ĐVTS III. Bệnh do MT, D2, DT và địch hại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do virust part 1 Chương V. Bệnh thường gặp ở ĐVTS I. Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh do vi rút ở ĐVTS 2. Bệnh do vi khuẩn ở ĐVTS 3. Bệnh do nấm ở ĐVTS II. Bệnh do ký sinh trùng 1. Bệnh ngoại KST ở ĐVTS 2. Bệnh nội KST ở ĐVTS 3. Bệnh truyền lây giữa người, ĐV trên cạn và ĐVTS III. Bệnh do MT, D2, DT và địch hại Bệnh do vi rút gây ra ở ĐVTS do gây ra Xem lại phần VSV ứng dụng: một số vi rút Xem thường gây bệnh ở ĐVTS. Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ xu huy tr (Grass carp haemorrhagic disease) (Grass disease) 1. NN gây bệnh: Reovirus. kt 60-80nm. Nhân VR ds ARN và không có 60 VR ARN không Reovirus vỏ bọc. 2. Loài bị ảnh hưởng: Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), Cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus), Cá Mè (Hypophthalmichthys molitrix). 3. Triệu chứng bệnh: ch Cá bị bệnh có biểu hiện lồi mắt, xuất huyết trên mang hoặc mang nhợt nhạt, xuất huyết ở gốc vây hoặc trên nắp mang. Bệnh lần đầu tiên được phát hiện ở TQ trên 20 năm về trước. Các vụ dịch xuất hiện ở miền Nam TQ vào mùa hè khi To từ 24-30oC. Bệnh cấp tính gây ra tỷ lệ chết lên đến 80% ở cá giống dưới 1 năm tuổi. Khi mổ cá thấy XH ở cơ, xoang miệng, ruột, gan lách và thận. Khi Cá bệnh giảm hồng cầu, protein, can xi và urê nhưng lại tăng kali huyết. Biểu hiện của cá bệnh và tỷ lệ gây chết được quan sát thấy Bi trong vòng 1-2 tuần sau khi cảm nhiễm ở To >25oC. VR gây tổn thương tế bào sau khi gây nhiễm 3-4 ngày ở To VR nuôi cấy 28-30oC. Vaccine gây ĐƯMD đạt tỷ lệ bảo hộ 80% sau 4 ngày dùng ở Vaccine To > 20oC. 4. CĐ bệnh: Phân lập VR bằng P2 nuôi cấy tế bào (các dòng tế bào: GCK- Phân 84, GCG và GCF) P2 PCR KHV điện tử. KHV 5. Phòng và xử lý bệnh lý Dùng vaccine Bệnh xảy ra dùng bột tỏi làm hạn chế tỷ lệ chết do bệnh. Giữ MT. (Health Fish) Reovirus trong thận cá trắm cỏ Reovirus trong th tr Cá trắm cỏ đen thân, tách đàn, bơi tr thân lờ đờ trên tầng mặt tr Dấu hiệu bên ngoài của cá bệnh hi bên ngo Cá trắm cỏ bị xuất huyết do vi rút
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Bệnh do virust part 1 Chương V. Bệnh thường gặp ở ĐVTS I. Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh do vi rút ở ĐVTS 2. Bệnh do vi khuẩn ở ĐVTS 3. Bệnh do nấm ở ĐVTS II. Bệnh do ký sinh trùng 1. Bệnh ngoại KST ở ĐVTS 2. Bệnh nội KST ở ĐVTS 3. Bệnh truyền lây giữa người, ĐV trên cạn và ĐVTS III. Bệnh do MT, D2, DT và địch hại Bệnh do vi rút gây ra ở ĐVTS do gây ra Xem lại phần VSV ứng dụng: một số vi rút Xem thường gây bệnh ở ĐVTS. Bệnh xuất huyết ở cá trắm cỏ xu huy tr (Grass carp haemorrhagic disease) (Grass disease) 1. NN gây bệnh: Reovirus. kt 60-80nm. Nhân VR ds ARN và không có 60 VR ARN không Reovirus vỏ bọc. 2. Loài bị ảnh hưởng: Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idella), Cá Trắm đen (Mylopharyngodon piceus), Cá Mè (Hypophthalmichthys molitrix). 3. Triệu chứng bệnh: ch Cá bị bệnh có biểu hiện lồi mắt, xuất huyết trên mang hoặc mang nhợt nhạt, xuất huyết ở gốc vây hoặc trên nắp mang. Bệnh lần đầu tiên được phát hiện ở TQ trên 20 năm về trước. Các vụ dịch xuất hiện ở miền Nam TQ vào mùa hè khi To từ 24-30oC. Bệnh cấp tính gây ra tỷ lệ chết lên đến 80% ở cá giống dưới 1 năm tuổi. Khi mổ cá thấy XH ở cơ, xoang miệng, ruột, gan lách và thận. Khi Cá bệnh giảm hồng cầu, protein, can xi và urê nhưng lại tăng kali huyết. Biểu hiện của cá bệnh và tỷ lệ gây chết được quan sát thấy Bi trong vòng 1-2 tuần sau khi cảm nhiễm ở To >25oC. VR gây tổn thương tế bào sau khi gây nhiễm 3-4 ngày ở To VR nuôi cấy 28-30oC. Vaccine gây ĐƯMD đạt tỷ lệ bảo hộ 80% sau 4 ngày dùng ở Vaccine To > 20oC. 4. CĐ bệnh: Phân lập VR bằng P2 nuôi cấy tế bào (các dòng tế bào: GCK- Phân 84, GCG và GCF) P2 PCR KHV điện tử. KHV 5. Phòng và xử lý bệnh lý Dùng vaccine Bệnh xảy ra dùng bột tỏi làm hạn chế tỷ lệ chết do bệnh. Giữ MT. (Health Fish) Reovirus trong thận cá trắm cỏ Reovirus trong th tr Cá trắm cỏ đen thân, tách đàn, bơi tr thân lờ đờ trên tầng mặt tr Dấu hiệu bên ngoài của cá bệnh hi bên ngo Cá trắm cỏ bị xuất huyết do vi rút
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnTài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 21 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 20 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
5 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2
5 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 6
5 trang 18 0 0