![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh học thủy sản : Các loại thuốc thương dùng part 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
IV. MỘT SỐ CHỦNG LOẠI THUỐC THƯỜNG DÙNG TRONG NTTS1. Thuốc sát trùng (Disinfectants) Là các chất vô cơ hoặc hữu cơ, có khả diệt trùng cao và phổ diệt trùng rất rộng. Dùng thuốc sát trùng có thể diệt được nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau, như vk, nấm và kst, ngay cả tác nhân là virus cũng có thể mất khả năng gây bệnh dưới tác dụng của các thuốc sát trùng. Thuốc sát trùng chủ yếu dùng để kìm hãm và diệt tác nhân bệnh ngoài MT, trên dụng cụ và ở các cơ quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Các loại thuốc thương dùng part 1 IV. MỘT SỐ CHỦNG LOẠI IV. CH THUỐC THƯỜNG DÙNG TRONG NTTS1. Thuốc sát trùng (Disinfectants) tr Là các chất vô cơ hoặc hữu cơ, có khả diệt trùng cao và phổ diệt trùng rất rộng. Dùng thuốc sát trùng có thể diệt được nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau, như vk, nấm và kst, ngay cả tác nhân là virus cũng có thể mất khả năng gây bệnh dưới tác dụng của các thuốc sát trùng. Thuốc sát trùng chủ yếu dùng để kìm hãm và diệt tác nhân bệnh Thu ngoài MT, trên dụng cụ và ở các cơ quan bên ngoài của ĐVTS. Thuốc sát trùng hầu như không có tác dụng với các tác nhân gây bệnh bên trong cơ thể vật nuôi. Thuốc sát trùng thường được dùng theo các P2 cho thuốc vào MT Thu nước như: tắm, ngâm, phun xuống ao, bể và treo túi thuốc. Thuốc chỉ phát huy tác dụng khi chúng hòa tan được vào MT nước. Thu đư Nếu vì một lý do nào đó như độ mặn, độ cứng, To của nước ngăn cản sự hòa tan của thuốc sẽ làm giảm tác dụng diệt trùng của thuốc.MĐ dùng trong NTTS: xử lý nước; sát trùng ao, bể, dụng cụ; sáttrùng thức ăn; phòng và trị các loại mầm bệnh KS bên ngoài cơthể, các loại nấm KS.Đa phần các thuốc sát trùng thường có tính độc cao với vật nuôi vàsức khỏe con người.Cần có dụng cụ bảo hộ cho công nhân khi thao tác với thuốc, đểtránh ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.1.1. Thuốc sát trùng là các chất vô cơ :1.1. tr ch vô CaO. CaO Coper sulphate - CuSO4 . 5H2O, Coper Cupric chloride - CuCl2, Cupric Potassium permanganate - KMnO4, Potassium Hydrogen Peroxite – H2O2, Hydrogen Các hợp chất vô cơ chứa clo- Chlorine (Calcium Hypochlorite - Ca(OCl)2; Natri Hypochlorite (NaOCl) và CaO2Cl), Khí Ozon (O3): có k/n oxy hóa cực mạnh, có thể tiêu diệt Kh nhiều loại tác nhân khác nhau: virus, vk, nấm và KST, có thể khử các khí độc gây ÔNMT như NH3, H2S, CH4, và oxy hóa các chất hữu cơ, làm tăng hàm lượng Oxy hòa tan trong nước. Ozon vừa có k/n diệt mầm bệnh, vừa cải thiện MT tốt Ozon hơn.1.2. Thuốc sát trùng là chất hữu cơ1.2. tr ch Xanh Malachite- Malachite Green (MG) , Zine free Xanh oxalate - Tên thương mại khác: Aniline green; Bright green N; Malachite green G.Sulfate; Malachite oxolate; NoxIch; Victoria green B - Công thức phân tử C6H5 - CN(CH3)2 = N(CH3)2Cl : C23H23N2Cl N(CH ) 32 - Công thức cấu tạo: C H -C 6 5 = N(CH ) Cl 32 Formalin- Formol (36-38%) Formalin Xanh Methylen - Methylen Blue Xanh Các chất phosphat hữu cơ chứa clo - Trichlorphon, Dichlorvor - Tên thương mại: Nevugon, Nuvan, Dipterex, Aquaguard, Dursban và malathion 2. Kháng sinh 2. sinh2.1. Khái niệm: ni KS là chất hữu cơ do SV (ĐTV) tiết ra hoặc do con người tổng hợp KS nên, có k/n ức chế, kìm hãm và tiêu diệt vk ở một nồng độ thấp. KS dùng để trị các bênh nhiểm khuẩn và đã đem lại hiệu quả trị bệnh KS rất cao, nếu dùng đúng thuốc, đúng liều và đúng thời điểm. KS cũng là con dao hai lưỡi, có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của KS đv sử dụng nó và cũng có những tác động không nhỏ tới MTST, nếu dùng ks tùy tiện và thiếu hiểu biết có k/n làm giảm sức đề kháng của vật nuôi với các loại mầm bệnh. KS có thể làm thay đổi hình dáng của vk, ức chế sự tổng hợp protein KS của vk kìm hãm sự tạo vách vk. Một số vk có thể kháng với ks, thường do tạo được các enzym huỷ ks. KS kìm khuẩn khi ức chế được sự PT của vk, cũng có ks diệt khuẩn KS khi huỷ hoại vĩnh viễn được vk. Tỷ lệ: Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu/Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu = > 4 là kìm khuẩn và nếu ≈ 1 là diệt khuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh học thủy sản : Các loại thuốc thương dùng part 1 IV. MỘT SỐ CHỦNG LOẠI IV. CH THUỐC THƯỜNG DÙNG TRONG NTTS1. Thuốc sát trùng (Disinfectants) tr Là các chất vô cơ hoặc hữu cơ, có khả diệt trùng cao và phổ diệt trùng rất rộng. Dùng thuốc sát trùng có thể diệt được nhiều loại tác nhân gây bệnh khác nhau, như vk, nấm và kst, ngay cả tác nhân là virus cũng có thể mất khả năng gây bệnh dưới tác dụng của các thuốc sát trùng. Thuốc sát trùng chủ yếu dùng để kìm hãm và diệt tác nhân bệnh Thu ngoài MT, trên dụng cụ và ở các cơ quan bên ngoài của ĐVTS. Thuốc sát trùng hầu như không có tác dụng với các tác nhân gây bệnh bên trong cơ thể vật nuôi. Thuốc sát trùng thường được dùng theo các P2 cho thuốc vào MT Thu nước như: tắm, ngâm, phun xuống ao, bể và treo túi thuốc. Thuốc chỉ phát huy tác dụng khi chúng hòa tan được vào MT nước. Thu đư Nếu vì một lý do nào đó như độ mặn, độ cứng, To của nước ngăn cản sự hòa tan của thuốc sẽ làm giảm tác dụng diệt trùng của thuốc.MĐ dùng trong NTTS: xử lý nước; sát trùng ao, bể, dụng cụ; sáttrùng thức ăn; phòng và trị các loại mầm bệnh KS bên ngoài cơthể, các loại nấm KS.Đa phần các thuốc sát trùng thường có tính độc cao với vật nuôi vàsức khỏe con người.Cần có dụng cụ bảo hộ cho công nhân khi thao tác với thuốc, đểtránh ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.1.1. Thuốc sát trùng là các chất vô cơ :1.1. tr ch vô CaO. CaO Coper sulphate - CuSO4 . 5H2O, Coper Cupric chloride - CuCl2, Cupric Potassium permanganate - KMnO4, Potassium Hydrogen Peroxite – H2O2, Hydrogen Các hợp chất vô cơ chứa clo- Chlorine (Calcium Hypochlorite - Ca(OCl)2; Natri Hypochlorite (NaOCl) và CaO2Cl), Khí Ozon (O3): có k/n oxy hóa cực mạnh, có thể tiêu diệt Kh nhiều loại tác nhân khác nhau: virus, vk, nấm và KST, có thể khử các khí độc gây ÔNMT như NH3, H2S, CH4, và oxy hóa các chất hữu cơ, làm tăng hàm lượng Oxy hòa tan trong nước. Ozon vừa có k/n diệt mầm bệnh, vừa cải thiện MT tốt Ozon hơn.1.2. Thuốc sát trùng là chất hữu cơ1.2. tr ch Xanh Malachite- Malachite Green (MG) , Zine free Xanh oxalate - Tên thương mại khác: Aniline green; Bright green N; Malachite green G.Sulfate; Malachite oxolate; NoxIch; Victoria green B - Công thức phân tử C6H5 - CN(CH3)2 = N(CH3)2Cl : C23H23N2Cl N(CH ) 32 - Công thức cấu tạo: C H -C 6 5 = N(CH ) Cl 32 Formalin- Formol (36-38%) Formalin Xanh Methylen - Methylen Blue Xanh Các chất phosphat hữu cơ chứa clo - Trichlorphon, Dichlorvor - Tên thương mại: Nevugon, Nuvan, Dipterex, Aquaguard, Dursban và malathion 2. Kháng sinh 2. sinh2.1. Khái niệm: ni KS là chất hữu cơ do SV (ĐTV) tiết ra hoặc do con người tổng hợp KS nên, có k/n ức chế, kìm hãm và tiêu diệt vk ở một nồng độ thấp. KS dùng để trị các bênh nhiểm khuẩn và đã đem lại hiệu quả trị bệnh KS rất cao, nếu dùng đúng thuốc, đúng liều và đúng thời điểm. KS cũng là con dao hai lưỡi, có thể ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của KS đv sử dụng nó và cũng có những tác động không nhỏ tới MTST, nếu dùng ks tùy tiện và thiếu hiểu biết có k/n làm giảm sức đề kháng của vật nuôi với các loại mầm bệnh. KS có thể làm thay đổi hình dáng của vk, ức chế sự tổng hợp protein KS của vk kìm hãm sự tạo vách vk. Một số vk có thể kháng với ks, thường do tạo được các enzym huỷ ks. KS kìm khuẩn khi ức chế được sự PT của vk, cũng có ks diệt khuẩn KS khi huỷ hoại vĩnh viễn được vk. Tỷ lệ: Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu/Nồng độ kìm khuẩn tối thiểu = > 4 là kìm khuẩn và nếu ≈ 1 là diệt khuẩn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thủy sản. giáo trình bệnh học thủy sản bài giảng bệnh học thủy sản tài liệu bệnh học thủy sản đề cương bệnh học thủy sản bài tập bệnh học thủy sảnTài liệu liên quan:
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 4
5 trang 24 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 4
4 trang 21 0 0 -
Bệnh học thủy sản : BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TỔNG HỢP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN part 2
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
51 trang 20 0 0 -
GIÁO TRÌNH BỆNH HỌC THỦY SẢN_PHẦN 1
0 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bài mở đầu part 1
6 trang 20 0 0 -
Bệnh học thủy sản : ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT part 2
5 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : KHÁI NIỆM VỀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG part 5
5 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh ngoại ký sinh trùng part 6
5 trang 19 0 0 -
Bệnh học thủy sản : Bệnh do môi trường part 6
5 trang 18 0 0